C. Hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện.
Ta có: với . Đặt và . Ta Có: . Vậy uL = uLmax hay y = ymin khi và chỉ khi ZL =4ZC. Mặt khác ta có: . Vậy u sớm pha hơn i một góc .
B. 80 cm/s
Dao động tổng hợp  . Vận tốc cực đại của vật .
A. 6,2.10-4J.
Tần số ω = 2π/T = π(rad/s). Năng lượng của dao động  vì kết quả lấy sai số chữ số thập phân.
C. Cường độ dòng quang điện bão hòa tăng.
Theo định luật quang điện thứ 2 thì cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích. Nên khi cường độ chùm ánh sáng kích thích tăng lên thì cường độ dòng quang điện bão hòa cũng tăng lên.

A. 188,4 m.


Ta có:.Bước sóng điện từ mà khung đó thu được khi dùng vào mạch thu sóng là.
C. 
C. 2,043.108 MJ và 4540 tấn.
Năng lượng tỏa ra khi phân hạch hết khối lượng 2350g là:  Khối lượng xăng cháy hết cho cùng nhiệt lượng: 
A. T và 100 lần.
Dòng điện xoay chiều trong sinh hoạt có tần số f = 50Hz. Vậy tần số nhấp nháy của đèn là 100 lần. Ta có biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có dạng:u = 168sinωt (V).
Thời gian để hiệu điện thế tức thời đạt giá trị từ 0 đến 84 (V) là: 84 = 168sinωt. Giải ra ta được  Thời gian để hiệu điện thế tức thời đạt giá trị từ 0 đến 168 (V) là: 168 = 168sinωt. Giải ra ta được  Thời gian để hiệu điện thế tức thời thay đổi từ 84 đến 168 (V) là:  Vậy thời gian để đèn sáng sẽ là: 
D. Từ trường quay.
Động cơ không đồng bộ 3 pha hoạt động nhờ tương tác giữa dòng cảm ứng trong rôto và từ trường quay.
B. Nhân Ne bền vững hơn.
Năng lượng liên kết riêng của hạt Ne:  Năng lượng liên kết riêng của hạt He: 
A. Biên độ sóng tại một điểm nào đó là biên độ dao động của phần tử vật chất tại điểm đó khi có sóng truyền qua.
Ta có phương trình sóng tại nguồn: u = Asinωt. Phương trình dao động tại một điểm trên phương truyền sóng cách nguồn một khoảng d:  Vậy độ lệch pha giữa dao động của phần tử và nguồn sẽ là  Hai dao động cùng pha với nhau khi và chỉ khi . Mỗi phần tử dao động trên phương truyền sóng khi có sóng truyền qua đều dao động xung quanh vị trí cân bằng và biên độ của phần tử trên phương truyền sóng chính là biên độ sóng tại điểm đó.
D. 1,34 mW.
C. 2,19.106m/s.
B. Đều là dòng hình sin, khác nhau về tần số.
vì cả hai đều là dòng điện xoay chiều có dạng hình sin với dòng điện xoay chiều trong công nghiệp thì tần số vào khoảng 50Hz - 60Hz, còn với dòng điện xoay chiều trong của khung dao động cao tần thì tần số cỡ hàng ngàn Hz.
B. vmax = 6,6.105 m/s ; Ao ≈ 1,8eV. Vận tốc cực đại của e từ  Công thoát của electron: 

A. Sự phóng xạ; phản ứng hạt nhân.

Hiện tượng " Sự phóng xạ; phản ứng hạt nhân" chứng tỏ hạt nhân nguyên tử có cấu tạo phức tạp.
B. L ≤17m.
Người đó chỉ nghe thấy một tiếng nổ khi Δt ≤ 0,1s quãng đường mà âm tới và âm phải xạ đi được là 2L. 
C. Vân tối thứ hai.
Công thức tính khoảng vân:  Ta có:  Vậy tại M ta có vân tối thứ 2.
C. 50 Hz.
Ta có: f = p.n (n đo theo vòng/s). vì f tỉ lệ thuận với p suy ra p2 = 2p1 và p2 -p1 = p1. Vậy tần số đo được sẽ là 50 Hz.
A. hiệu điện thế hiệu dụng trên cuộn cảm đạt cực đại.
D. 11
Theo thiết kế ta có số vòng trên cuộn sơ cấp và số vòng trên cuộn thứ cấp:    Khi cuốn ngược x vòng, sẽ có 2x vòng bị triệt tiêu từ trường nên cuộn sơ cấp còn N1` = N1 - 2x số vòng trên 1volt của
nguon VI OLET