SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TIỀN GIANG

TRƯỜNG THPT NKKN

 

ĐỀ KIỂM TRA 15P MÔN GDCD

Thời gian làm bài: 15 phút

(20 câu trắc nghiệm)

 

 

 

Mã đề thi 137

 

Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............................

 

CÂU

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

ĐÁP ÁN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 1: Quyền nào dưới đây không phải là quyền tự do cơ bản của công dân

A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân

B. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở ca công dân 

C. Quyền học tập, quyền sáng tạo của công dân

D. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín , điện thoại, điện tín

Câu 2: Các quyền tự do cơ bản của công dân quy định mối quan hệ giữa :

A. Công dân với Nhà nước B. Công dân với pháp luật

C. Công dân với các tổ chức D. Công dân với công dân

Câu 3: Không ai bị bắt nếu không có quyết định của tòa án là một trong những nội dung của quyền nào dưới đây?

A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân 

B. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân 

C. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân 

D. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân

Câu 4: Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là: Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc

A. lệnh của  Viện kiểm sát , trừ trường hợp phạm tội quả tang 

B. phê chuẩn của Viện kiểm sát , trừ trường hợp phạm tội quả tang  

C. công văn của Viện kiểm sát , trừ trường hợp phạm tội quả tang 

D. đề nghị của Viện kiểm sát , trừ trường hợp phạm tội quả tang 

Câu 5: Hiến pháp năm 2013 quy định cơ quan nào dưới đây có quyền ra lệnh bắt người?

A. Ủy ban nhân dân các cấp B. Tòa án

C. Cơ quan cảnh sát điều tra D. Hội đồng nhân dân các cấp

Câu 6: Trường hợp nào dưới đây không thuộc trường hợp được phép bắt người?

A. Có người chính mắt trông thấy và xác nhận đúng là người đó đã thực hiệm phạm tội                 

B. Có căn cứ cho rằng người đó chuẩn bị thực hiện phạm tội rất nghiệm trọng             

C. Khi nghe thông tin từ người khác cho rằng người đó chuẩn bị thực hiện phạm tội                  

D. Khi thấy người đó hoặc chổ ở của người đó có dấu vết của tội phạm

Câu 7: Pháp luật quy định thời hạn tạm giữ người theo tủ tục hành chính không được vược quá

A. 12 giờ B. 6 giờ

C. 18 giờ D. 24 giờ

Câu 8: Khẳng định nào dưới đây là không đúng?

Mọi hành vi xâm phạm đến danh dự  và nhân phẩm của công dân đều

A. không quá nguy hiểm cho xã hội B. bị xử lý theo pháp luật 

C. Trái với đạo đức xã hội D. vi phạm pháp luật

Câu 9: Việc làm nào sau đây là xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác

A. Góp ý cho chân thành cho người khác

B. Bố mẹ phê bình con cái khi con cái mắc lỗi 

C. Khống chế và bắt giữ tên trộm khi hắn lẻn vào nhà                                     

D. Vì bất đồng quan điểm nên đã đánh người gây thương tích                                     

Câu 10: Hành vi nào sau đây không xâm phạm đến quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự của công dân?

A. Tung tin xấu, nói xấu người khác B. Phản bác ý kiến của người khác người khác

C. đặt điều nói xấu người khác D. Xúc phạm người khác để hạ uy tín

Câu 11: Việc khám chỗ ở của người khác chỉ được tiến hành khi:

A. có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền

B. được người đó đồng ý

C. được người thân của người đó đồng ý

D. được mọi người đồng ý

Câu 12: Khi phát hiện chỗ ở người nào đó chứa tội phạm đang bị truy nã thì ai có quyền khám chỗ ở của người đó?

A. Những người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật

B. Bất kỳ ai cũng có quyền khám xét

C. Không ai có quyền khám xét

D. Người phát hiện được quyền khám xét

Câu 13: Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân

A. Công an khám nhà ông A vì phát hiện ông A giữ súng dùng để gây án tại nhà ông

B. Công an khám nhà dân vì có căn cứ khẳng định chỗ đó có chứa tang vật liên quan đến vụ án

C. Công an vào nhà dân ban đêm và không lập biên bản  

D. Công an khám nhà dân vì phát hiện có tội phạm đang bị truy nã đang lẩn trốn ở đó

Câu 14: Khẳng định nào dưới đây là đúng

A. Những cơ quan có thẩm quyền đều có quyền kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân

B. Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân chỉ được thực hiện trong trường hợp pháp luật có quy định

C. Bất kì ai cũng có quyền kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân

D. Chỉ người thân trong gia đình mới có quyền kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân

Câu 15: Nhận định nào dưới đây là đúng: Hành vi tự ý bóc, mở thư của người khác

A. Chỉ bị phạt hành chính B. Có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự

C. Chỉ là vi phạm dân sự D. chỉ bị kỉ luật

Câu 16: Trường hợp nào sau đây không vi phạm quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

A. Giấu thư của người khác                             B. đọc trộm tin nhắn của người khác và không nói ai biết

C. Cố ý giao nhầm thư cho người khác           D. Nhờ người chuyển giúp thư

Câu 17: Trường hợp nào dưới đây vi phạm quyền tự do ngôn luận?

A. Góp ý dự thảo luật mới

B. Trực tiếp phát biểu ý kiến nhằm xây dựng cơ quan, trường học,..

C. Kiến nghị với đại biểu quốc hội và Hội đồng nhân dân khi họ tiêp xúc với cử tri

D. Phát biểu những nội dung vượt thẩm quyền cho phép

Câu 18: Quyền tự do ngôn luận là quyền

A. đảm bảo công bằng trong xã hội B. đảm bảo sự bình đẳng của công dân

C. dân chủ cơ bản của công dân D. tự do cơ bản của công dân

Câu 19: Công dân không nên làm gì khi thực hiện các quyền tự do cơ bản của mình?

A. Phê phán, đầu tranh, tố cáo việc làm trái pháp luật vi phạm quyền tự do cơ bản của công dân 

B. Học tập, tìm hiểu để nắm được nội dung các quyền tự do cơ bản của công dân

C. Thực hiện quyền tự do cơ bản của mình mà không quan tâm đến người khác 

D. Tự rèn luyện nâng cao ý thức pháp luật, tôn trọng pháp luật, tự giác tuân thủ pháp luật

Câu 20: Việc làm nào không thể hiện trách nhiệm của công dân khi thực hiện các quyền tự do cơ bản

A. Xây dựng và ban hành hệ thống pháp luật

B. Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật

C. Tích cực giúp đỡ các cơ quan nhà nước thi hành pháp luật

D. Phê phán, đấu tranh, tố cáo những việc làm trái pháp luật

 

----------- HẾT ----------                                                  Đề 137- trang 2

 

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TIỀN GIANG

TRƯỜNG THPT NKKN

 

ĐỀ KIỂM TRA 15P MÔN GDCD

Thời gian làm bài: 15 phút

(20 câu trắc nghiệm)

 

 

 

Mã đề thi 214

 

Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............................

 

CÂU

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

ĐÁP ÁN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 1: Trường hợp nào sau đây không vi phạm quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

A. Nhờ người chuyển giúp thư B. Giấu thư của người khác

C. Cố ý giao nhầm thư cho người khác           D. đọc trộm tin nhắn của người khác và không nói ai biết

Câu 2: Trường hợp nào dưới đây vi phạm quyền tự do ngôn luận?

A. Góp ý dự thảo luật mới

B. Trực tiếp phát biểu ý kiến nhằm xây dựng cơ quan, trường học,..

C. Kiến nghị với đại biểu quốc hội và Hội đồng nhân dân khi họ tiêp xúc với cử tri

D. Phát biểu những nội dung vượt thẩm quyền cho phép

Câu 3: Quyền tự do ngôn luận là quyền

A. tự do cơ bản của công dân B. đảm bảo sự bình đẳng của công dân

C. dân chủ cơ bản của công dân D. đảm bảo công bằng trong xã hội

Câu 4: Công dân không nên làm gì khi thực hiện các quyền tự do cơ bản của mình?

A. Phê phán, đầu tranh, tố cáo việc làm trái pháp luật vi phạm quyền tự do cơ bản của công dân 

B. Học tập, tìm hiểu để nắm được nội dung các quyền tự do cơ bản của công dân

C. Thực hiện quyền tự do cơ bản của mình mà không quan tâm đến người khác

D. Tự rèn luyện nâng cao ý thức pháp luật, tôn trọng pháp luật, tự giác tuân thủ pháp luật

Câu 5: Việc làm nào không thể hiện trách nhiệm của công dân khi thực hiện các quyền tự do cơ bản

A. Tích cực giúp đỡ các cơ quan nhà nước thi hành pháp luật

B. Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật

C. Xây dựng và ban hành hệ thống pháp luật

D. Phê phán, đấu tranh, tố cáo những việc làm trái pháp luật

Câu 6: Khi phát hiện chỗ ở người nào đó chứa tội phạm đang bị truy nã thì ai có quyền khám chỗ ở của người đó?

A. Bất kỳ ai cũng có quyền khám xét

B. Những người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật

C. Không ai có quyền khám xét

D. Người phát hiện được quyền khám xét

Câu 7: Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân

A. Công an khám nhà ông A vì phát hiện ông A giữ súng dùng để gây án tại nhà ông

B. Công an khám nhà dân vì có căn cứ khẳng định chỗ đó có chứa tang vật liên quan đến vụ án

C. Công an vào nhà dân ban đêm và không lập biên bản  

D. Công an khám nhà dân vì phát hiện có tội phạm đang bị truy nã đang lẩn trốn ở đó

Câu 8: Trường hợp nào dưới đây không thuộc trường hợp được phép bắt người?

A. Khi nghe thông tin từ người khác cho rằng người đó chuẩn bị thực hiện phạm tội                  

B. Có căn cứ cho rằng người đó chuẩn bị thực hiện phạm tội rất nghiệm trọng             

C. Có người chính mắt trông thấy và xác nhận đúng là người đó đã thực hiệm phạm tội                 

D. Khi thấy người đó hoặc chổ ở của người đó có dấu vết của tội phạm

Câu 9: Pháp luật quy định thời hạn tạm giữ người theo tủ tục hành chính không được vược quá

A. 6 giờ B. 12giờ

C. 18 giờ D. 24 giờ

Câu 10: Khẳng định nào dưới đây là không đúng?

Mọi hành vi xâm phạm đến danh dự  và nhân phẩm của công dân đều

A. bị xử lý theo pháp luật B. không quá nguy hiểm cho xã hội

C. Trái với đạo đức xã hội D. vi phạm pháp luật

Câu 11: Việc làm nào sau đây là xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác

A. Vì bất đồng quan điểm nên đã đánh người gây thương tích                                     

B. Bố mẹ phê bình con cái khi con cái mắc lỗi 

C. Khống chế và bắt giữ tên trộm khi hắn lẻn vào nhà                                     

D. Góp ý cho chân thành cho người khác

Câu 12: Hành vi nào sau đây không xâm phạm đến quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự của công dân?

A. Xúc phạm người khác để hạ uy tín B. Tung tin xấu, nói xấu người khác

C. đặt điều nói xấu người khác D. Phản bác ý kiến của người khác người khác

Câu 13: Quyền nào dưới đây không phải là quyền tự do cơ bản của công dân

A. Quyền được đẩm bảo an toàn và bí mật thư tín , điện thoại, điện tín

B. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân 

C. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân

D. Quyền học tập, quyền sáng tạo của công dân

Câu 14:Các quyền tự do cơ bản của công dân quy định mối quan hệ giữa :

A. Công dân với các tổ chức B. Công dân với pháp luật

C. Công dân với Nhà nước D. Công dân với công dân

Câu 15: Không ai bị bắt nếu không có quyết định của tòa án là một trong những nội dung của quyền nào dưới đây?

A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân 

B. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân 

C. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân 

D. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân

Câu 16: Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là: Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc

A. phê chuẩn của  Viện kiểm sát , trừ trường hợp phạm tội quả tang 

B. lệnh của Viện kiểm sát , trừ trường hợp phạm tội quả tang  

C. công văn của Viện kiểm sát , trừ trường hợp phạm tội quả tang 

D. đề nghị của Viện kiểm sát , trừ trường hợp phạm tội quả tang 

Câu 17: Hiến pháp năm 2013 quy định cơ quan nào dưới đây có quyền ra lệnh bắt người?

A. Cơ quan cảnh sát điều tra B. Ủy ban nhân dân các cấp

C. Tòa án D. Hội đồng nhân dân các cấp

Câu 18: Việc khám chỗ ở của người khác chỉ được tiến hành khi:

A. được mọi người đồng ý

B. được người đó đồng ý

C. được người thân của người đó đồng ý

D. có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền

Câu 19: Khẳng định nào dưới đây là đúng

A. Bất kì ai cũng có quyền kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân

B. Những cơ quan có thẩm quyền đều có quyền kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân

C. Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân chỉ được thực hiện trong trường hợp pháp luật có quy định

D. Chỉ người thân trong gia đình mới có quyền kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân

Câu 20: Nhận định nào dưới đây là đúng: Hành vi tự ý bóc, mở thư của người khác

A. Chỉ bị phạt hành chính B. Có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự

C. Chỉ là vi phạm dân sự D. chỉ bị kỉ luật

 

----------- HẾT ----------                                                  Đề 214- trang 2

 

 

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TIỀN GIANG

TRƯỜNG THPT NKKN

 

ĐỀ KIỂM TRA 15P MÔN GDCD

Thời gian làm bài: 15 phút

(20 câu trắc nghiệm)

 

 

 

Mã đề thi 326

 

Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............................

 

CÂU

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

ĐÁP ÁN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 1: Việc khám chỗ ở của người khác chỉ được tiến hành khi:

A. được mọi người đồng ý

B. được người đó đồng ý

C. được người thân của người đó đồng ý

D. có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền

Câu 2: Khi phát hiện chỗ ở người nào đó chứa tội phạm đang bị truy nã thì ai có quyền khám chỗ ở của người đó?

A. Những người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật

B. Bất kỳ ai cũng có quyền khám xét

C. Không ai có quyền khám xét

D. Người phát hiện được quyền khám xét

Câu 3: Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân

A. Công an khám nhà dân vì có căn cứ khẳng định chỗ đó có chứa tang vật liên quan đến vụ án

B. Công an vào nhà dân ban đêm và không lập biên bản 

C. Công an khám nhà ông A vì phát hiện ông A giữ súng dùng để gây án tại nhà ông 

D. Công an khám nhà dân vì phát hiện có tội phạm đang bị truy nã đang lẩn trốn ở đó

Câu 4: Khẳng định nào dưới đây là đúng

A. Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân chỉ được thực hiện trong trường hợp pháp luật có quy định

B. Những cơ quan có thẩm quyền đều có quyền kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân

C. Bất kì ai cũng có quyền kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân

D. Chỉ người thân trong gia đình mới có quyền kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân

Câu 5: Nhận định nào dưới đây là đúng: Hành vi tự ý bóc, mở thư của người khác

A. Chỉ bị phạt hành chính B. Có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự

C. Chỉ là vi phạm dân sự D. chỉ bị kỉ luật

Câu 6: Quyền nào dưới đây không phải là quyền tự do cơ bản của công dân

A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân

B. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân 

C. Quyền học tập, quyền sáng tạocủa công dân

D. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín , điện thoại, điện tín

Câu 7:Các quyền tự do cơ bản của công dân quy định mối quan hệ giữa :

A. Công dân với các tổ chức B. Công dân với pháp luật

C. Công dân với Nhà nước D. Công dân với công dân

Câu 8: Trường hợp nào sau đây không vi phạm quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

A. Giấu thư của người khác B. Nhờ người chuyển giúp thư

C. Cố ý giao nhầm thư cho người khác           D. đọc trộm tin nhắn của người khác và không nói ai biết

Câu 9: Trường hợp nào dưới đây vi phạm quyền tự do ngôn luận?

A. Góp ý dự thảo luật mới

B. Trực tiếp phát biểu ý kiến nhằm xây dựng cơ quan, trường học,..

C. Kiến nghị với đại biểu quốc hội và Hội đồng nhân dân khi họ tiêp xúc với cử tri

D. Phát biểu những nội dung vượt thẩm quyền cho phép

Câu 10: Quyền tự do ngôn luận là quyền

A. đảm bảo công bằng trong xã hội B. đảm bảo sự bình đẳng của công dân

C. dân chủ cơ bản của công dân D. tự do cơ bản của công dân

Câu 11: Không ai bị bắt nếu không có quyết định của tòa án là một trong những nội dung của quyền nào dưới đây?

A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân 

B. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân 

C. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân 

D. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân

Câu 12: Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là: Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc

A. lệnh của  Viện kiểm sát , trừ trường hợp phạm tội quả tang 

B. phê chuẩn của Viện kiểm sát , trừ trường hợp phạm tội quả tang  

C. công văn của Viện kiểm sát , trừ trường hợp phạm tội quả tang 

D. đề nghị của Viện kiểm sát , trừ trường hợp phạm tội quả tang 

Câu 13: Hiến pháp năm 2013 quy định cơ quan nào dưới đây có quyền ra lệnh bắt người?

A. Ủy ban nhân dân các cấp B. Tòa án

C. Cơ quan cảnh sát điều tra D. Hội đồng nhân dân các cấp

Câu 14: Trường hợp nào dưới đây không thuộc trường hợp được phép bắt người?

A. Khi nghe thông tin từ người khác cho rằng người đó chuẩn bị thực hiện phạm tội                  

B. Có căn cứ cho rằng người đó chuẩn bị thực hiện phạm tội rất nghiệm trọng             

C. Có người chính mắt trông thấy và xác nhận đúng là người đó đã thực hiệm phạm tội                 

D. Khi thấy người đó hoặc chổ ở của người đó có dấu vết của tội phạm

Câu 15: Pháp luật quy định thời hạn tạm giữ người theo tủ tục hành chính không được vược quá

A. 12 giờ B. 6 giờ

C. 18 giờ D. 24 giờ

u 16: Công dân không nên làm gì khi thực hiện các quyền tự do cơ bản của mình?

A. Phê phán, đầu tranh, tố cáo việc làm trái pháp luật vi phạm quyền tự do cơ bản của công dân 

B. Học tập, tìm hiểu để nắm được nội dung các quyền tự do cơ bản của công dân

C. Thực hiện quyền tự do cơ bản của mình mà không quan tâm đến người khác

D. Tự rèn luyện nâng cao ý thức pháp luật, tôn trọng pháp luật, tự giác tuân thủ pháp luật

Câu 17: Khẳng định nào dưới đây là không đúng?

Mọi hành vi xâm phạm đến danh dự  và nhân phẩm của công dân đều

A. vi phạm pháp luật  B. bị xử lý theo pháp luật 

C. Trái với đạo đức xã hội D. không quá nguy hiểm cho xã hội

Câu 18: Việc làm nào không thể hiện trách nhiệm của công dân khi thực hiện các quyền tự do cơ bản

A. Tích cực giúp đỡ các cơ quan nhà nước thi hành pháp luật

B. Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật

C. Xây dựng và ban hành hệ thống pháp luật

D. Phê phán, đấu tranh, tố cáo những việc làm trái pháp luật

Câu 19: Hành vi nào sau đây không xâm phạm đến quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự của công dân?

A. Xúc phạm người khác để hạ uy tín B. Tung tin xấu, nói xấu người khác

C. đặt điều nói xấu người khác D. Phản bác ý kiến của người khác người khác

Câu 20: Việc làm nào là xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác

A.  Bố mẹ phê bình con cái khi con cái mắc lỗi                                    

B. Vì bất đồng quan điểm nên đã đánh người gây thương tích

C. Khống chế và bắt giữ tên trộm khi hắn lẻn vào nhà                                     

D. Góp ý cho chân thành cho người khác

 

 

 

----------- HẾT ----------                                                  Đề 326- trang 2

 

 

 

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TIỀN GIANG

TRƯỜNG THPT NKKN

 

ĐỀ KIỂM TRA 15P MÔN GDCD

Thời gian làm bài: 15 phút

(20 câu trắc nghiệm)

 

 

 

Mã đề thi 432

 

Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............................

 

CÂU

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

ĐÁP ÁN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 1: Việc làm nào không thể hiện trách nhiệm của công dân khi thực hiện các quyền tự do cơ bản

A. Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật

B. Xây dựng và ban hành hệ thống pháp luật

C. Tích cực giúp đỡ các cơ quan nhà nước thi hành pháp luật

D. Phê phán, đấu tranh, tố cáo những việc làm trái pháp luật

Câu 2: Hành vi nào sau đây không xâm phạm đến quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự của công dân?

A. Tung tin xấu, nói xấu người khác B. Phản bác ý kiến của người khác người khác

C. đặt điều nói xấu người khác D. Xúc phạm người khác để hạ uy tín

Câu 3: Việc khám chỗ ở của người khác chỉ được tiến hành khi:

A. có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền

B. được người đó đồng ý

C. được người thân của người đó đồng ý

D. được mọi người đồng ý

Câu 4: Trường hợp nào dưới đây vi phạm quyền tự do ngôn luận?

A. Kiến nghị với đại biểu quốc hội và Hội đồng nhân dân khi họ tiêp xúc với cử tri

B. Trực tiếp phát biểu ý kiến nhằm xây dựng cơ quan, trường học,..

C. Phát biểu những nội dung vượt thẩm quyền cho phép

D. Góp ý dự thảo luật mới

Câu 5: Quyền tự do ngôn luận là quyền

A. đảm bảo công bằng trong xã hội B. đảm bảo sự bình đẳng của công dân

C. dân chủ cơ bản của công dân D. tự do cơ bản của công dân

Câu 6: Quyền nào dưới đây không phải là quyền tự do cơ bản của công dân

A. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín , điện thoại, điện tín

B. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân 

C. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân

D. Quyền học tập, quyền sáng tạo của công dân

Câu 7:Các quyền tự do cơ bản của công dân quy định mối quan hệ giữa :

A. Công dân với Nhà nước B. Công dân với pháp luật

C. Công dân với các tổ chức D. Công dân với công dân

Câu 8: Không ai bị bắt nếu không có quyết định của tòa án là một trong những nội dung của quyền nào dưới đây?

A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân  

B. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân 

C. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân

D. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân

Câu 9: Trường hợp nào sau đây không vi phạm quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

A. Giấu thư của người khác B. Nhờ người chuyển giúp thư

C. Cố ý giao nhầm thư cho người khác           D. đọc trộm tin nhắn của người khác và không nói ai biết

Câu 10: Công dân không nên làm gì khi thực hiện các quyền tự do cơ bản của mình?

A. Học tập, tìm hiểu để nắm được nội dung các quyền tự do cơ bản của công dân 

B. Thực hiện quyền tự do cơ bản của mình mà không quan tâm đến người khác

C. Phê phán, đầu tranh, tố cáo việc làm trái pháp luật vi phạm quyền tự do cơ bản của công dân 

D. Tự rèn luyện nâng cao ý thức pháp luật, tôn trọng pháp luật, tự giác tuân thủ pháp luật

Câu 11: Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là: Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc

A. công văn của  Viện kiểm sát , trừ trường hợp phạm tội quả tang 

B. lệnh của Viện kiểm sát , trừ trường hợp phạm tội quả tang  

C. phê chuẩn của Viện kiểm sát , trừ trường hợp phạm tội quả tang 

D. đề nghị của Viện kiểm sát , trừ trường hợp phạm tội quả tang 

Câu 12: Hiến pháp năm 2013 quy định cơ quan nào dưới đây có quyền ra lệnh bắt người?

A. Tòa án B. Ủy ban nhân dân các cấp

C. Cơ quan cảnh sát điều tra D. Hội đồng nhân dân các cấp

Câu 13: Khẳng định nào dưới đây là không đúng?

Mọi hành vi xâm phạm đến danh dự  và nhân phẩm của công dân đều

A. không quá nguy hiểm cho xã hội B. bị xử lý theo pháp luật 

C. Trái với đạo đức xã hội D. vi phạm pháp luật

Câu 14: Việc làm nào là xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác

A. Vì bất đồng quan điểm nên đã đánh người gây thương tích                                     

B. Bố mẹ phê bình con cái khi con cái mắc lỗi 

C. Khống chế và bắt giữ tên trộm khi hắn lẻn vào nhà                                     

D. Góp ý cho chân thành cho người khác

Câu 15: Khi phát hiện chỗ ở người nào đó chứa tội phạm đang bị truy nã thì ai có quyền khám chỗ ở của người đó?

A. Bất kỳ ai cũng có quyền khám xét

B. Những người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật

C. Không ai có quyền khám xét

D. Người phát hiện được quyền khám xét

Câu 16: Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân

A. Công an khám nhà dân vì phát hiện có tội phạm đang bị truy nã đang lẩn trốn ở đó 

B. Công an khám nhà dân vì có căn cứ khẳng định chỗ đó có chứa tang vật liên quan đến vụ án

C. Công an khám nhà ông A vì phát hiện ông A giữ súng dùng để gây án tại nhà ông 

D. Công an vào nhà dân ban đêm và không lập biên bản

Câu 17: Khẳng định nào dưới đây là đúng

A. Chỉ người thân trong gia đình mới có quyền kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân

B. Những cơ quan có thẩm quyền đều có quyền kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân

C. Bất kì ai cũng có quyền kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân

D. Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân chỉ được thực hiện trong trường hợp pháp luật có quy định

Câu 18: Nhận định nào dưới đây là đúng: Hành vi tự ý bóc, mở thư của người khác

A. Chỉ là vi phạm dân sự B. Chỉ bị phạt hành chính

C. Có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự D. chỉ bị kỉ luật

Câu 19: Trường hợp nào dưới đây không thuộc trường hợp được phép bắt người?

A. Khi nghe thông tin từ người khác cho rằng người đó chuẩn bị thực hiện phạm tội                  

B. Có căn cứ cho rằng người đó chuẩn bị thực hiện phạm tội rất nghiệm trọng             

C. Có người chính mắt trông thấy và xác nhận đúng là người đó đã thực hiệm phạm tội                 

D. Khi thấy người đó hoặc chổ ở của người đó có dấu vết của tội phạm

Câu 20: Pháp luật quy định thời hạn tạm giữ người theo tủ tục hành chính không được vược quá

A. 18 giờ B. 6 giờ

C. 12 giờ D. 24 giờ

 

----------- HẾT ----------                                                  Đề 432- trang 2

                                              

nguon VI OLET