KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn ngữ văn 8 – Năm học :2012-2013
Tên chủ đề
(nội dung chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng




Cấp độ thấp
Cấp độ cao


Chủ đề I
Văn bản:
Văn học trung đại


Nắm nội dung và cách lập luận bài Chiếu dời đô.




Số câu
Số điểm
%

1(C1)
1,5
15%


1
1,5
15%

Chủđề II
Tiếng việt
Câu nghi vấn
Nắm khái niệm câu nghi vấn.

Xác định câu nghi vấn và chức năng .




Số câu
Số điểm
%
1(C2-ý1)
0,5
5%
1(C2-ý2)
1,5
15%


2
2,0
20%

Chủ đề III
Tập làm văn
Văn nghị luận
Tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.


Tạo lập văn bản nghị luận: vấn đề xã hội và môi trường.



Số câu
Số điểm
%
1(C3)
0,5
5%


1
6,0
60%
2
6,5
65%

Tổng cộng
Số câu
Số điểm
%

2
1,0
10%

2
3,0
30%




1
6,0
60%

5
10
100%













Phòng GD ĐT Ninh Sơn.
Trường THCS Trần Quốc Toản
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
Năm học: 2012-2013
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. Câu hỏi: (4 điểm)
Câu 1: (1,5đ): Vì sao Chiếu dời đô của Lí công Uẩn có sức thuyết phục cao? Tại sao kết thúc bài chiếu tác giả không ra mệnh lênh mà đặt câu hỏi?
Câu 2: (2đ): Thế nào là câu nghi vấn? Xác định câu nghi vấn trong đoạn trích sau và cho biết chức năng :
- Sao cụ lo xa quá thế? Cụ còn khỏe lắm chưa chết đâu mà sợ!Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay! Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?
- Không, ông giáo ạ! Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
( Lão Hạc –Nam Cao)
Câu 3: (0,5đ) Nêu tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận?
II. Làm văn: ( 6 điểm)
Phân tích tác hại của thuốc lá.





























HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
Năm học: 2012-2013

ĐÁP ÁN
BIỂU ĐIỂM

Câu 1:
- Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn có sức thuyết phục cao vì:
Cả 3 đoạn trình bày lập luận chặt chẽ:
+ Đoạn 1: Lấy sử sách làm tiền đề cho lí lẽ.
+ Đoạn 2: Soi sáng tiền đề vào thực tế hai triều đại Đinh –Lê
để chỉ rõ thực tế ấy không còn thích hợp đối với sự
phát triển của đất nước, nhất thiết phải dời đô.
+Đoạn 3: Đi tới kết luận khẳng định Đại La là nơi tốt nhất để chọn làm kinh đô.
- Kết thúc bài chiếu không phải mệnh lệnh mà lại đặt câu hỏi vì: Cách kết thúc mang tính chất đối thoại, trao đổi, tạo sự đồng cảm giữa mệnh lệnh của vua với thần dân.
Câu 2:
a/Khái niệm: - Câu nghi vấn là câu có chứa những từ nghi vấn (ai,gì, nào, sao à,ừ,hả…không…chưa…)hoặc có từ hay( nối các vế có quan hệ lựa chọn).
- Khi viết câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
- Chức năng chính dùng đểu hỏi, ngoài ra còn dùng để cầu khiến, bộc lộ cảm xúc ,khẳng định, phủ định, đe dọa…
b/ Xác định câu nghi vấn và nêu chức năng:
- Sao cụ lo xa quá thê? => chức năng : phủ định.
- Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại? => Chức năng: phủ định.
- Ăn mãi hết đi đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
=> Chức năng
nguon VI OLET