Vì sao nước Nga năm 1917 lại có hai cuộc cách mạng? - Cuộc cách mạng tháng Hai đã lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng, đem lại quyền tự do, dân chủ cho nhân dân. Tuy nhiên, sau cách mạng tháng Hai, cục diện 2 chính quyền song song tồn tại ở nước Nga. Đó là:
+ Chính quyền Xô viết của công nhân, nông dân và binh lính.
+ Chính phủ lâm thời tư sản của giai cấp tư sản và đại địa chủ tư sản hóa.
- Chính phủ tư sản lâm thời vẫn tiếp tục tham chiến trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, tăng cường vơ vét, bóc lột nhân dân. => Làm gia tăng những bất mãn trong quần chúng. => Cục diện trên đòi hỏi nước Nga phải tiến hành cuộc cách mạng lần thứ hai vào tháng Mười năm 1917 (Cách mạng tháng Mười) nhằm lật đổ chính phủ tư sản lâm thời, giành chính hoàn toàn về tay giai cấp vô sản. Đây là một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Vai trò của Lênin đối với Cách mạng tháng Mười Nga?
- Soạn thảo “Luận cương tháng tư”. Vạch rõ chủ trương, đường lối, phương pháp đấu tranh để lật đổ chính phủ tư sản lâm thời. -Lênin trực tiếp chỉ đạo CM -Trực tiếp lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Petorogat và tuyên bố thành lập chính quyền Xô Viết
-Có vai trò to lớn trong việc lãnh đạo nhân dân bảo vệ thành quả của CM
Cuộc khủng hoảng KT TG 1929-1933
Nguyên nhân:
Do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận, không tương xứng với việc cải thiện đời sống người lao động, nên bùng nổ cuộc khủng hoảng kinh tế thừa.
Quá trình:
Bắt đầu từ 1929 kéo dài đến năm 1933
Hậu quả:
- Về kinh tế: nước Mĩ lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế toàn diện và sâu sắc, đẩy hàng trăm triệu người vào tình trạng đói khổ.
- Về chính trị - xã hội: bất ổn định. Những cuộc đấu tranh, biểu tình diễn ra liên tục khắp cả nước, lôi kéo hàng triệu người tham gia.
- Chủ nghĩa phát xít ra đời ở: Đức, Italia, Nhật Bản đối lập với khối Mĩ, Anh, Pháp đã ráo riết chạy đua vũ trang. Nguy cơ bùng nổ Thế chiến mới.

Bảng thống kê các phong trào độc lập dân tộc ở châu Á từ 1918-1939
Phong trào
Thời gian
Diễn biến

Ấn Độ
1918-1939
Diễn ra các cuộc bãi công quy mô lớn, khởi nghĩa của nông dân chống thực dân Anh



Đảng Quốc đại đã động viên nhân dân đấu tranh đòi quyền độc lập, tẩy chay hoàng hóa của Anh, phát triển KT dân tộc => ptrao phát triển mạnh

Trung Quốc

4/5/1919

Ptrao Ngũ Tứ bùng nổ chống lại âm mưu cấu xé TQ của các nước đế quốc => nhanh chóng lan rộng khắp cả nước


1926-1927
Các cuộc đấu tranh nhằm lật đổ tập đoàn quân phiệt



1921
ĐCS TQ thành lập

In-đô-nê-xi-a

Dưới sự áp bức, bóc lột của thực dân Hà Lan, nhdan In-đô-nê-xi-a đã nhiều lần nổi dậy đấu tranh


1926-1927
Dưới sự lãnh đạo của ĐCS, khởi nghĩa đã bùng nổ ở các đảo Gia-va và Xu-ma-tơ-ra


Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc châu Á
- Các phong trào đấu tranh diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ, lan rộng khắp châu lục.
- Giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc.
- Các đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng ở một số nước như Trung Quốc, Việt Nam.
Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở châu Á lại bùng nổ mạnh mẽ? - Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc để lại nhiều hậu quả nặng nề , các nước đế quốc bị chiến tranh tàn phá ->tăng cường khai thác thuộc địa để bù đắp những hậu quả do chiến tranh gây ra, đặt ách áp bức lên người dân LĐ
-Ảnh hưởng của CMT10 Nga cổ vũ mạnh mẽ tinh thần cho nhân dân
-Sự đời của các ĐCS lãnh đạo CM ở các nước
nguon VI OLET