ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SỬ 11 HK II

 

Bài 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945)

Câu hỏi

Câu 1: Hãy phân tích nguyên nhân bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ hai

   - Saâu xa: Do söï phaùt trieån khoâng ñeàu veà kinh teá, chính trò cuûa caùc nöôùc tö baûn trong thôøi ñaïi chủ nghĩa đế quốc maâu thuaån vôùi nhau veà caùc vaán ñeà thuoäc ñòa.

   - Do mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước đế quốc sau chiến tranh thế giới thứ nhất lại tiếp tục nảy sinh.

   - Trực tiếp: Do cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đã dẫn đến sự ra đời và lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít ở Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản nhằm gây chiến tranh để chia lại thế giới.

   - Do chính sách thoả hiệp, “dung dưỡng” của các nước phương Tây đã tạo điều kiện cho bọn phát xít phát động chiến tranh.

    - Các nước đế quốc hình thành hai khối đối lập nhau:

     + Anh, Pháp, Mĩ thi hành chính sách thoả hiệp nhượng bộ nhằm đẩy khối phát xít tấn công Liên Xô, đỉnh cao của chính sách này là Hiệp ước Muy-ních, “bán đứng” Tiệp Khắc cho Đức. Tuy vậy, thấy chưa đủ sức tấn công Liên xô, Hit-le tấn công các nước châu Âu trước

     + Ngày 1-9-1939, phát xít Đức tấn công Ba Lan, chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.

Câu 2: Trình bày những nét chính khi quân Đồng Minh chuyển sang phản công?

   - Từ tháng 11 – 1942 đến tháng 2 – 1943, Hồng quân Liên Xô phản công tại Xta-lin-grát đã tạo ra bước ngoặt của chiến tranh thế giới, Hồng quân Liên Xô và phe Đồng minh chuyển sang tấn công đồng loạt trên các mặt trận.

   - Từ ngày 5 – 7 đến ngày 23 – 8 – 1943, Hồng quân Liên Xô bẻ gãy cuộc phản công của quân Đức tại vòng cung Cuốc-xcơ, tiếp tục tấn công đến tháng 6 – 1944 đã giải phóng phần lớn lãnh thổ Liên Xô.

   - Mặt trận Bắc Phi: quân Anh, Mĩ tấn công mạnh mẽ (từ tháng 3 đến tháng 5 – 1943) quân Đức và I-ta-li-a phải hạ vũ khí.

   - Ở I-ta-li-a, quân Đồng minh đổ bộ đánh chiếm đảo Xi-xi-li-a (7 – 1943) Phát xít I-ta-li-a sụp đổ. Nhưng quân Đức đã giải thoát cho Mút-xô-li-ni lập lại chính phủ phát xít chống cự đến tháng 5 – 1945 mới khuất phục.

   - Ở Thái Bình Dương, quân Mĩ đánh bại Nhật trong trận Gu-a-đan-ca-nan (từ tháng 8 – 1942 đến tháng 1 – 1943) đã tạo ra bước ngoặt trên mặt trận Mĩ chuyển sang phản công.

1

 


   - Đầu năm 1944, Hồng quân Liên Xô đã liên tục phản công quét sạch quân Đức khỏi lãnh thổ Liên Xô.

   - Mặt trận Tây Âu: Ngày 6 – 6 – 1944, quân Anh, Mĩ đổ bộ lên Noóc-măng-đi (miền Bắc nước Pháp), mở Mặt trận thứ hai.

   - Sau thắng lợi của Hồng quân Liên Xô ở chiến dịch công phá Bec-lin(4 – 1945), ngày 9 – 5 – 1945, chính phủ mới của Đức đầu hàng vô điều kiện. Chiến tranh kết thúc ở châu Âu.

   - Mặt trận Thái Bình Dương, Mĩ tăng cường uy hiếp, đánh phá các thành phố lớn của Nhật Bản bằng không quân. Ngày 8 – 8, Hồng quân Liên Xô đánh tan đạo quân Quang Đông của Nhật. Ngày 6 và 9 – 8, Mĩ thả hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-xa-ki của Nhật làm chết hơn 10 vạn người.

   - Ngày 15 – 8 – 1945, Nhật Bản đầu hàng không điều kiện. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.

Caâu 3:Haäu quaû cuûa cuoäc chieán tranh theá giôùi thöù hai? Ñaùnh giaù vai troø cuûa Liên xô trong cuoäc chieán tranh naøy?

* Haäu quaû:

   - CTTG thöù hai keát thuùc vôùi söï suïp ñoå hoaøn toaøn cuûa phe phaùt xít Ñöùc, I-ta-li-a vaø Nhaät Baûn. Thắng lợi vĩ đại thuộc về các dân tộc trên thế giới đã kiên cường chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít. Trong cuộc chiến đấu ấy, ba cường quốc Liên Xô, Mĩ Anh là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

   - Gaây ra haäu quaû naëng neà ñoái vôùi nhaân loaïi: hôn 70 quoác gia vôùi 1700 trieäu ngöôøi ñaõ bò loâi cuoán vaøo voøng chieán, khoaûng 60 trieäu ngöôøi cheát, 90 trieäu ngöôøi bò taøn pheá. Nhieàu thaønh phoá, laøng maïc, vaø nhieàu cô sôû KT bò taøn phaù.

   - Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những thay đổi căn bản trong tình hình thế giới.

* Ñaùnh giaù: Lieân xoâ là 1 trong ba cường quốc luoân giöõ vai troø ñi ñaàu vaø laø moät löïc löôïng chuû choát cùng với caùc nöôùc ñoàng minh Anh, Mó goùp phaàn giaønh thaéng lôïi trong vieäc tieâu dieät CNPX.

   - Là thành viên chủ chốt trong phe đồng minh chống phát xít, tham gia chiến tranh với mục đích bảo vệ hòa bình thế giới, giúp đỡ các dân tộc trên thế giới đấu tranh giành độc lập

   - Đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của phát xít Đức, giải phóng lãnh thổ của mình, giúp đỡ các nước Đông Âu giải phóng đất nước khỏi ách phát xít. Tiến công đến tận sào huyệt của chủ nghĩa phát xít Đức và tiêu diệt chúng.

Câu 4: Chiến thắng Xtalingrát có ý nghĩa lịch sử như thế nào?

1

 


   - Trận Xtalingrát là một trong những trận đánh lớn, tiêu biểu nhất về nghệ thuật quân sự, có ý nghĩa xoay chuyển toàn cuộc chiến, giáng những đòn khủng khiếp vào tinh thần chiến đấu của quân Đức. Nó đã chứng tỏ sức mạnh vật chất và tinh thần lớn lao của Hồng quân và nhân dân Liên xô, cổ vũ quân dân Liên xô tiếp tục chiến đấu giành thắng lợi cuối cùng. Chiến thắng Xtalingrát đã đánh dấu bước ngặt của chiến tranh thế giới, buộc phát xít phải chuyển từ tấn công sang phòng ngự. Đồng thời bắt đầu từ đây, Liên xô và phe đồng minh chuyển sang tấn công đồng loạt trên các mặt trận.

Câu 5: Nêu tính chất của chiến tranh thế giới thứ hai? Đánh giá vai trò của Liên Xô và các nước đồng minh Mĩ, Anh trong việc tiêu diệt phát xít Đức và Nhật Bản.

   - Tính chất :

     + Giai đoạn 1939 – 1941: là cuộc chiến tranh đế quốc, xâm lược phi nghĩa. Sự bành trướng của phát xít Đức ở châu Âu đã chà đạp nghiêm trọng lên quyền độc lập, tự chủ thiêng liêng của các dân tộc, đã đẩy hàng triệu người dân vô tội vào chết chóc.

     + Giai đoạn 1941 – 1945: là cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít do các cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đi đầu.

   - Vai trò:

     + Liên Xô, Mĩ và Anh đều là lực lượng trụ cột trong việc tiêu diệt phát xít Đức (thời gian 1944 – 1945). Việc Liên Xô mở mặt trận tấn công Đức ở mặt trận phía Đông và quân Đồng minh mở cuộc tấn công ở mặt trận phía Tây đã làm cho phát xít Đức bị kẹp giữa hai gọng kìm, bị uy hiếp về tinh thần và nhanh chóng đi đến thất bại. Liên Xô đã đóng vai trò lớn lao trong trận công phá Béc-lin, tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức tại sào huyệt cuối cùng của chúng.

     + Ở mặt trận Thái Bình Dương, từ năm 1944 liên quân Mĩ Anh đã triển khai các cuộc tấn công đánh chiếm Miến Điện và quần đảo Philippin.

     + Liên Xô, Mĩ, Anh đều là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Nhật. Cuộc tấn công của Mĩ, Anh ở khu vực chiếm đóng của Nhật ở Đông Nam Á đã thu hẹp dần thế lực của phát xít Nhật. Việc quân Mĩ uy hiếp, đánh phá các thành phố lớn của Nhật bằng không quân, đặc biệt việc Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản đã có tác dụng lớn trong việc phá huỷ lực lượng phát xít Nhật cả về vật chất lẫn tinh thần. Tuy nhiên, cũng không thể phủ nhận việc Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản là một tội ác, gieo rắc thảm hoạ chết chóc kinh hoàng cho nhân dân Nhật Bản.

1

 


i 21:    PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA

NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX

Câu hỏi

Câu 1: Em hãy cho biết phong trào Cần Vương bùng nổ trong hoàn cảnh nào?

   - Sau Hiệp ước Hácmăng năm 1883 và Patơnốt năm 1884 thực dân Pháp bắt đầu thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung Kì.

   - Phong trào chống Pháp của nhân dân ta tiếp tục phát triển.Dựa vào đó phái chủ chiến trong triều đình do Tôn Thất Thuyết đứng đầu mạnh tay hành động.

   - Những hành động của phái chủ chiến nhằm chuẩn bị cho một cuộc nổi dậy chống Pháp giành chủ quyền đất nước

   - Trước sự uy hiếp cuả kẻ thù, phái chủ chiến đứng đầu là Tôn Tất Thuyết quyết định đánh trước để giành thế chủ động.

   - Cuộc phản công kinh thành Huế của phái chủ chiến đêm 4 ngày 5 tháng 4 năm 1885 cuối cùng bị thất bại. Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi rời khỏi Hoàng thành lên Tân Sở (Quảng Trị). 13/7/1885 lấy danh nghĩa Hàm Nghi, ông hạ chiếu Cần vương, kêu gọi nhân dân  giúp vua cứu nước.

   - Chiếu Cần vương thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh của nhân dân ta, phong trào kéo dài 12 năm

Câu 2: Trình bày các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương ?

* 1885-1888:

   - Lãnh đạo: T«n ThÊt ThuyÕt, vua Hµm Nghi, c¸c v¨n th©n sÜ phu yªu n­íc

   - Lực l­îng tham gia: Đông đảo quần chúng nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.

   - §Þa bµn ho¹t ®éng:  Chñ yÕu ë B¾c vµ Trung Kú

   - Khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghĩa của Mai Xu©n Th­ëng, Ph¹m Bµnh, §inh C«ng Tr¸ng....

   - Bộ chỉ huy của phong trào đóng tại vùng rừng núi phía Tây 2 tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh.

   - Cuối năm 1888, do sự phản bội của Trương Quang Ngọc, vua Hµm Nghi bÞ Ph¸p b¾t vµ l­u ®µy sang Angiêri.

* 1888-1896:

   - Lãnh đạo: Các văn thân, sĩ phu yêu nước.

   - Lùc l­îng tham gia: Đông đảo quần chúng nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.

1

 


   - Địa bµn ho¹t ®éng: Ph¹m vi thu hÑp dÇn, quy tô thµnh c¸c trung tâm khởi nghĩa lớn ở trung du vµ miÒn nói nh­ H­ng Yªn, Thanh Ho¸, Hµ TÜnh.

   - Khởi nghĩa tiêu biểu: Khëi nghÜa Ba §×nh, H­¬ng Khª... Năm  1896, Pháp dËp t¾t cuéc khëi nghÜa H­¬ng Khª, ®¸nh dÊu sù kÕt thóc cña phong trµo CÇn V­¬ng.

* Mục tiêu: Đánh Pháp, giành độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền đất nước, lập lại chế độ phong kiến.

* Tính chất: Phong trµo CÇn v­¬ng lµ phong trµo yªu n­íc cña d©n téc ta, diÔn ra theo khuynh h­íng vµ ý thøc hÖ phong kiÕn, thể hiện tính dân tộc sâu sắc.

Câu 3: Em hieåu theá naøo veà phong traøo Caàn Vöông? Trình bày nội dung cơ bản và ý nghĩa của chiếu Cần Vương ?

* Phong traøo Caàn Vöông: laø phong traøo phoø vua, giuùp vua Haøm Nghi choáng giaëc cöùu nöôùc.

* Nội dung:

   - Tố cáo âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.

   - Lên án sự phản bội của một số quan lại, tính bất hợp pháp của triều đình Đồng Khánh do Pháp mới dựng lên.

   - Khích lệ sĩ phu, văn thân và nhân dân cả nước quyết tam kháng chiến chống Pháp đến cùng.

* Vieäc . . .coù yù nghóa: Chieáu Caàn vöông keâu goïi vaên thaân, só phu, nhaân daân ra söùc giuùp vua vì muïc tieâu ñaùnh Phaùp, khoâi phuïc neàn ñoäc laäp daân toäc, laäp laïi cheá ñoä phong kieán coù vua hieàn, vua gioûi.

   - Khaåu hieäu “Caàn vöông” ñaõ nhanh choùng thoåi buøng ngoïn löûa yeâu nöôùc chaùy aâm æ baáy laâu, moät phong traøo vuõ trang choáng Phaùp dieãn ra soâi noåi, lieân tuïc keùo daøi 12 naêm, ñeán cuoái TK XIX môùi chaám döùt.

   -Tröôùc ñaây nhaø Nguyeãn chöa moät laàn hieäu trieäu nhaân daân ñöùng leân cöùu nöôùc, vì vaäy phong traøo “Caàn vöông” ñaõ nhanh choùng qui tuï ñöôïc löïc löôïng.

Câu 4: Đánh giá về phong trào Cần vương

   - Ưu điểm:

     + Phát huy cao độ lòng yêu nước, huy động sự ủng hộ của đông đảo nhân dân; tranh thủ sự giúp đỡ mọi mặt của đồng bào.

     + Biết sử dụng các phương thức tác chiến linh hoạt, khai thác sức mạnh tại chỗ, phát huy tính chủ động sáng tạo trong cách đánh, lối đánh của cuộc chiến tranh.

1

 


 

   - Hạn chế:

     + Chưa liên kết tập họp được lực lượng dân tộc trên quy mô rộng, tạo thành phong trào trong toàn quốc.

     + Phong trào Cần Vương nổ ra lẻ tẻ, rời rạc; chưa tạo thành sự kết giữa các cuộc khởi nghĩa.Thể hiện tư duy phòng ngự bị động của ý thức hệ phong kiến: đào hào, đắp lũy, xây dựng căn cứ ở nơi cố định.

Câu 5: Nguyên nhân thất bại và bài học kinh nghiệm  của phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX?

*Nguyên nhân thất bại

   - Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn. Ngọn cờ phong kiến đã lỗi thời, không thể tập hợp, đoàn kết để tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân chống Pháp.

    - Thiếu sự thống nhất, phối hợp giữa các cuộc khởi nghĩa với nhau.

    - Cách đánh giăc chủ yếu là dựa vào địa thế hiểm trở (như khởi nghĩa Ba Đình, khởi nghĩa Bãi Sậy…)

   - Thực dân Pháp còn mạnh, tương quan lực lương bất lợi cho ta…

 *Bài học kinh nghiệm:

   - Cần có một lực lượng xã hội tiên tiến, có đủ năng lực lãnh đạo.

    - Phải có sự phối hợp giữa các cuộc khởi nghĩa.

    - Phải chủ động, linh hoạt trong cách đánh…Trong phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX, hãy tóm tắt diễn biến và nêu đặc điểm của phong trào Cần Vương.

Câu 6: Nêu đặc điểm chung nguyên nhân thất bại của phong trào Cần Vương.

* Đặc điểm chung:

   - Phạm vi hoạt động: rộng lớn, diễn ra trên phạm vi cả nước, chủ yếu là Trung, Bắc Kì, về sau chuyển về vùng trung du, miền núi.

   - Lãnh đạo: gồm các văn thân sĩ phu yêu nước.

   - Mục tiêu chung: đánh Pháp, giành lại độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền đất nước, lập lại chế độ phong kiến.

   - Lực lượng tham gia: các văn thân sĩ phu yêu nước và nông dân, đồng thời có các tộc người thiểu số.

   - Hình thức đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang.

   - Kết quả: phong trào kéo dài hơn 10 năm, gây cho địch nhiều thiệt hại nhưng cuối cùng đã thất bại.

* Nguyên nhân thất bại:

   - Văn thân, sĩ phu còn chịu nhiều ảnh hưởng của ý thức hệ phong kiến.

1

 


   - Khẩu hiệu Cần Vương chỉ đáp ứng một phần nhỏ yêu cầu của nhân dân còn về cơ bản chưa giải quyết triệt để yêu cầu khách quan của sự tiến bộ xã hội vì thế sức hấp dẫn của khẩu hiệu này đối với nông dân bị hạn chế.

   - Do sự chênh lệch lực lượng cũng như vũ khí giữa quân ta và địch.

   - Các cuộc khởi nghĩa nổ ra còn rời rạc không có sự đoàn kết thống nhất nên dễ bị quân Pháp đàn áp.

   - Bị chi phối bởi quan điểm Nho giáo nên những người lãnh đạo thường phiêu lưu mạo hiểm, ít chú ý đến điều kiện đảm bảo thắng lợi choo cuộc khởi nghĩa, dễ dao động khi bị dồn vào thế bí hiểm tìm đến cái chết một cách mù quáng.

Thiếu một giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo.

Câu 7: Trình bày cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1884 – 1913)

   - Lãnh đạo: Đề Thám (Hoàng Hoa Thám).

   - Lực lượng tham gia: chủ yếu là nông dân.

   - Mục tiêu: đánh đuổi giặc Pháp, bảo vệ quê hương đất nước.

   - Địa bàn: chủ yếu diễn ra ở các tỉnh miền núi phía Bắc.

   - Phương thức đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang.

   - Diễn biến:

     + Giai đoạn 1884 – 1892, nghĩa quân hoạt động riêng lẻ, chưa thống nhất sự chỉ huy của 1 người. Thủ lĩnh uy tín nhất là Đề Nắm chỉ huy đẩy lùi nhiều trận càn quét chùa quân Pháp. Xây dựng hệ thống phòng ngự ở Bắc Yên Thế. Tháng 3 – 1892, Pháp huy động lực lượng tấn công vào căn cứ của nghĩa quân. Lực lượng nghĩa quân bị tổn thất nặng nề, nhiều người bị bắt và giết hại. Tháng 4 – 1892, Đề Nắm bị sát hại.

     + Giai đoạn 1893 – 1897, Hoàng Hoa Thám lãnh đạo, tìm cách giảng hòa với Pháp để củng cố lực lượng (10 – 1894). Nhưng cuộc hòa hoãn kéo dài chưa được bao lâu, Pháp lại tổ chứa tấn công. Để bảo toàn lực lượng, Hoàng Hoa Thám xin giảng hòa lần hai(12 -1897) phải chấp nhận những điều kiện ngoặt nghèo do Pháp đề ra. Tuy nhiên, nghĩa quân vẫn ngấm ngầm chuẩn bị lực lượng chống Pháp.

     + Giai đoạn 1898 – 1908, tranh thủ thời gian hòa hoãn kéo dài, Hoàng Hoa Thám cho nghĩa quân vừa sản xuất, vừa tích cực luyện tập quân sự đội quân rất tinh nhuệ, thiện chiến.

     + Năm 1908, Pháp mở cuộc tấn công tiêu diệt phong trào nông dân Yên Thế. Nghĩa quân chiến đấu rất anh dũng, nhiều thủ lĩnh đã hi sinh. Tháng 2 – 1913, Hoàng Hoa Thám bị sát hại, phong trào tan rã.

   - Kết quả: Phong trào kéo dài suốt 30 năm nhưng cuối cùng bị thực dân Pháp đàn áp và dập tắt.

1

 


   - Nguyên nhân thất bại:

     + Sau khi đàn áp xong phong trào Cần Vương, Pháp có điều kiện tập trung lực lượng đàn cuộc khởi nghĩa Yên Thế. Để tiêu diệt nghĩa quân, thực dân Pháp đã kết hợp tấn công quân sự và chính trị (Pháp giảng hòa, dùng tay sai…).

     + Do sự chênh lệch lực lượng giữa ta và địch.

     + Thiếu vai trò lãnh đạo của giai cấp tiên tiến.

   - Ý nghĩa lịch sử:

     + Khẳng định truyền thống yêu nước, tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất. Chứng minh sức mạnh to lớn của giai cấp nông dân trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.

     + Để lại bài học kinh nghiệm về cách thức tổ chức, lãnh đạo, phương pháp, chiến thuật, hậu phương…

Câu 8: Trình bày cuộc khởi nghĩa Hương Khê. Vì sao nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa điển hình trong phong trào Cần Vương?

* Khởi nghĩa Hương Khê:

   - Căn cứ:

     + Hương Khê: huyện miền núi phía tây Hà Tĩnh

     + Giáp 4 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

   - Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng.

   - Giai đoạn 1885 – 1888: chuẩn bị, xây dựng lực lượng và cơ sở chiến đấu của nghĩa quân.

     + Phan Đình Phùng giao quyền chỉ huy cho Cao Thắng để ra Bắc liên kết lực lượng.

     + Chiêu tập binh sĩ, huấn luyện nghĩa quân, trang bị khí giới, xây dựng căn cứ trong vùng rừng núi.

     + Chế tạo súng trường theo mẫu Pháp.

     - Giai đoạn 1888-1896: thời kì chiến đấu quyết liệt của nghĩa quân.

     + Phan Đình Phùng trở về, cùng Cao Thắng trực tiếp lãnh đạo cuộc khởi nghĩa.

     + Nghĩa quân chia thành 15 quân thứ, đặt đại bản doanh ở núi Vụ Quang.

     + Từ năm 1889, liên tục mở các cuộc tập kích đẩy lùi các cuộc hành quân càn quét của địch, chủ động tấn công với nhiều trận thắng lớn nổi tiếng như trận tấn công đồn Trường Lưu(5 – 1890), trận tập kích thị xã Hà Tĩnh (8 – 1892).

     + Từ năm 1893, lực lượng nghĩa quân bị hao mòn dần, rồi vào thế bị bao vây, cô lập. Cao Thắng hi sinh trong trận tấn công đồn Nu.

     + Ngày 17 10 1894, nghĩa quân giành thắng lợi trong trận phục kích địch ở núi Vụ Quang nhưng tình thế ngày càng bất lợi, nghĩa quân bị triệt đường tiếp tế, quân số giảm sút

1

 


.

     + Ngày 28 – 12 – 1895, Phan Đình Phùng hi sinh.

     + Năm 1896, những thủ lĩnh cuối cùng của cuộc khởi nghĩa đã bị Pháp bắt Khởi nghĩa Hương Khê tan rã.

   - Nguyên nhân thất bại:

     + Nghĩa quân chưa liên kết, tập hợp lực lượng trên quy mô lớn để phát triển thành phong trào toàn quốc.

     + Còn hạn chế vì khẩu hiệu chiến đấu.

     + Bị chi phối bởi tư tưởng phong kiến, tương quan lực lượng giữa ta và địch.

   - Ý nghĩa:

     + Có vị trí to lớn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.

     + Để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm quý báu.

* Khởi nghĩa Hương Khê là điển hình nhất.

   - Bởi vì:

     + Đây là cuộc khởi nghĩa có quy mô rộng lớn, địa bàn rộng, lan rộng ra khắp 4 tỉnh Bắc, Trung Kì (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình).

     + Thời gian tồn tại hơn 10 năm.

     + Lực lượng tham gia: đông đảo nhân dân và các dân tộc người thiểu số.

     + Chế tạo được loại vũ khí tối tân: súng trường theo mẫu Pháp.

     + Có tổ chức tương đối chặt chẽ, lập nhiều chiến công, gây cho địch nhiều tổn thất.

     + Huy động được sự ủng hộ và tiềm năng to lớn của nhân dân.

     + Về quân sự, biết sử dụng những phương pháp tác chiến linh hoạt, chủ động sáng tạo trong quá trình chuẩn bị và giao chiến với quân địch.

     + Khởi nghĩa Hương Khê thất bại cũng là mốc đánh dấu kết thúc phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương.

Câu 9: Khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm nào khác so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương chống Pháp ?

 

Nội dung

Phong trào nông dân

Yên Thế

Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương

Mục đích

Đánh đuổi giặc Pháp bảo vệ quê hương đất nước.

Đánh đuổi giặc Pháp giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.

Lãnh đạo

Xuất thân từ nông dân

Văn thân, sĩ phu yêu nước.

Thời gian tồn tại

30 năm (1884 – 1913)

11 năm (1885 – 1896)

1

 


Phương thức đấu tranh

Khởi nghĩa vũ trang nhưng có giai đoạn hòa hoãn, có giai đoạn tác chiến

Khởi nghĩa vũ trang

Tính chất

Dân tộc

Dân tộc (phạm trù phong kiến)

Câu 10: So sánh hai giai đoạn của phong trào Cần Vương.

* Giống nhau:

   - Đều là phong trào yêu nước chống thực dân Pháp và phong kiến đầu hàng để khôi phục vương quyền.

   - Thu hút được sự tham gia ủng hộ của nhân dân, văn thân, sĩ phu yêu nước.

   - Đều nổ ra với hình thức khởi nghĩa vũ trang.

   - Tuy thất bại nhưng gây nhiều khó khăn cho Pháp.

* Khác nhau:

Như trên Câu 1

 

Bài 22:   XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC

LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP

Câu hỏi

Câu 1: Những chuyển biến về cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp?

Sau khi đã cơ bản bình định được Việt Nam bằng quân sự, thực dân Pháp đã bắt đầu tiến hành khai thác trên đất nước ta. Dưới tác động của cuộc khai thác đã làm biến đổi trong cơ cấu kinh tế kéo theo sự biến đổi về xã hội Việt Nam

1. Những chuyển biến về kinh tế

   a) Mục đích: vơ vét sức người, sức của nhân dân Đông Dương đến tối đa phục vụ cho cuộc thống trị lâu dài.

   b) Các chính sách:

   - Nông nghiệp: Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền trồng cao su, cà phê, thuốc lá.

   - Công nghiệp: Tập trung khai thác mỏ (than đá, thiếc, kẽm…), ngoài ra còn xây dựng các ngành công nghiệp phục vụ đời sống như: điện, nước, bưu điện

   - Thương nghiệp: độc chiếm thị trường, nguyên liệu và thu thuế

   - Giao thông vận tải:

     + Xây hệ thống giao thông vận tải kể cả đường thuỷ và đường bộ phục vụ cho Pháp khai thác và mục đích quân sự.

1

 


     + Xây dựng nhiều cầu lớn: Long Biên (Hà Nội), Tràng Tiền (Huế), Bình Lợi (Sài Gòn).

     + Mở rộng nhiều cảng biển.

   c) Những chuyển biến về kinh tế:

   - Tích cực:

      + Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nam.

      + So với nền kinh tế phong kiến, kinh tế Việt Nam bấy giờ sản xuất ra nhiều của cải vật chất hơn.

      + Bộ mặt xã hội Việt Nam thay đổi, cơ sở hạ tầng được xây dựng.

   - Tiêu cực:

     + Tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam bị cạn kiệt.

     + Nông nghiệp: không phát triển, nông dân bị bóc lột tàn nhẫn, bị mất ruộng đất, đời sống nông dân cơ cực.

     + Công nghiệp: phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.

Nền kinh tế Việt Nam lúc bấy giờ là nền sản xuất nhỏ, lac hậu và lệ thuộc, cơ sở hạ tầng do Pháp xây dựng chỉ phục vụ cho quyền lợi của Pháp.

2. Những chuyển biến về xã hội

* Các giai cấp cũ bị phân hóa :

   - Địa chủ phong kiến:

     + Một bộ phận nhỏ trong giai cấp địa chủ phong kiến dựa vào thực dân Pháp, ra sức chiếm đoạt ruộng đất, bóc lột nông dân, trở nên giàu có và trở thành tay sai của Pháp.

     + Tuy nhiên, một số địa chủ nhỏ và vừa: bị đế quốc chèn ép, cho nên có tinh thần chống Pháp.

   - Giai caáp noâng daân:

     + Chieám soá löôïng ñoâng ñaûo nhaát, bò thöïc daân Phaùp vaø ñòa chuû chieám ñoaït ruoäng ñaát, boùc loät (baèng thueá khoaù, ñòa toâ, phu phen, taïp dòch…), cuoäc soáng cuûa hoï khoå cöïc.

     + Một số người lên thành phố làm thuê trong xí nghiệp, đồn điền, hầm mỏ công nhân Việt Nam.

     + Đây laø löïc löôïng to lôùn trong phong traøo choáng Phaùp, sẵn sàng  tham gia hưởng ứng phong trào chống Pháp, tuy nhiên do thiếu sự lãnh đạo đúng đắn cho nên họ chưa phát huy được đầy đủ sức mạnh của mình.

* Các giai cấp mới xuất hiện:

   - Giai cấp công nhân:  

1

 

nguon VI OLET