ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 HKII                          Trường  THCS  Suối Ngô

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 HỌC KỲ II

NĂM HỌC 2016-2017

ĐẠI SỐ:

Chương III: THỐNG KÊ

Các kiến thức nắm chắc:

1/ Dấu hiệu của đơn vị điều tra.

2/ Các trị của dấu hiệu .Các trị khác nhau của dấu hiệu

3/  Dãy giá trị của dấu hiệu.

4/  Tần số của giá trị (kí hiệu là  n).

5/  Bảng “tần số” (bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu).

6Cách vẽ biểu đồ biểu đồ đoạn thẳng

7Cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu.Ý nghĩa của số trung bình cộng

8/ Tìm mốt của dấu hiệu.

Chương IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

1.Dạng 1:  Thu gọn đơn thức, tìm bậc, hệ số.

Phương pháp:

Bước 1: Dùng qui tắc nhân đơn thức để thu gọn.

Bước 2: Xác định hệ số, bậc của đơn thức đã thu gọn.

Bài tập áp dụng : Thu gọn đơn thức, tìm bậc, hệ số.

A=    B=

2. Dạng 2: Thu gọn đa thưc, tìm bậc, hệ số cao nhất.

Phương pháp:

Bước 1: Nhóm các hạng tử đồng dạng, tính cộng, trừ các hạng tử đòng dạng.

Bước 2: Xác định hệ số cao nhất, bậc của đa thức đã thu gọn.

Bài tập áp dụng : Thu gọn đa thưc, tìm bậc, hệ số cao nhất.

 

3.Dạng 3: Tính giá trị biểu thức đại số :

Phương pháp :

 Bước 1: Thu gọn các biểu thức đại số.

 Bước 2: Thay giá trị cho trước của biến vào biểu thức đại số.

 Bước 3: Tính giá trị biểu thức số.

Bài tập áp dụng:

Bài 1: Tính giá trị biểu thức

a. A = 3x3 y + 6x2y2 + 3xy3 tại   

b. B = x2 y2 + xy + x3 + y3 tại x = –1; y = 3

Bài 2: Cho đa thức P(x) = x4 + 2x2 + 1 và Q(x) = x4 + 4x3 + 2x2 – 4x + 1;

Tính : P(–1); P(); Q(–2); Q(1);

 

 

 

4.Dạng 4: Cộng, trừ đa thức nhiều biến

Phương pháp:

Bước 1: Viết phép tính cộng, trừ các đa thức.

Bước 2: Áp dung qui tắc bỏ dấu ngoặc.

Bước 3: Thu gọn các hạng tử đồng dạng ( cộng hay trừ các hạng tử đồng dạng)

Bài tập áp dụng:

Bài 1: Cho đa thức:

 A = 4x2 – 5xy + 3y2;   B = 3x2 + 2xy - y2

Tính A + B; A – B

Bài 2: Tìm đa thức M,N biết:

  1. M + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2 
  2. (3xy – 4y2) - N= x2 – 7xy + 8y2

5.Dạng 5: Cộng trừ đa thức một biến:

Phương pháp:

Bước 1: thu gọn các đơn thức và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến.

Bước 2: viết các đa thức sao cho các hạng tử đồng dạng thẳng cột với nhau.

Bước 3: thực hiện phép tính cộng hoặc trừ các hạng tử đồng dạng cùng cột.

Chú ý: A(x) - B(x)=A(x) +[-B(x)]

Bài tập áp dụng: Cho đa thức A(x) = 3x4 (3/4)x3 + 2x2 – 3;

                                                B(x) = 8x4 + (1/5)x3 – 9x + 2/5

Tính: A(x) + B(x);  A(x) - B(x);         B(x) - A(x);

6.Dạng 6: Tìm nghiệm của đa thức 1 biến

1. Kiểm tra 1 số cho trước có là nghiệm của đa thức một biến không

Phương pháp:

 Bước 1: Tính giá trị của đa thức tại giá trị của biến cho trước đó.

 Bước 2: Nếu giá trị của đa thức bằng 0 thì giá trị của biến đó là nghiệm của đa thức.

2. Tìm nghiệm của đa thức một biến

Phương pháp :

Bước 1: Cho đa thức bằng 0.

Bước 2: Giải bài toán tìm x.

Bước 3: Giá trị x vừa tìm được là nghiệm của đa thức.

Chú ý:

– Nếu A(x).B(x) = 0  => A(x) = 0 hoặc B(x) = 0

Bài tập áp dụng :

Bài 1: Cho đa thức f(x) = x4 + 2x3 – 2x2 – 6x + 5

Trong các số sau : 1; –1; 2; –2 số nào là nghiệm của đa thức f(x)

Bài 2: Tìm nghiệm của các đa thức sau.

F(x) = 3x - 6;  H(x) = -5x + 30     G(x)=(x-3)(16-4x)  

7.Dạng 7 : Tìm hệ số chưa biết trong đa thức P(x) biết P(x0) = a

Phương pháp:

 Bước 1: Thay giá trị x = x0 vào đa thức.

 Bước 2: Cho biểu thức số đó bằng a.

 Bước 3: Tính được hệ số chưa biết.

Bài tập áp dụng:

Bài 1: Cho đa thức P(x) = mx – 3. Xác định m biết rằng P(–1) = 2

Bài 2: Cho đa thức Q(x) = -2x2 +mx -7m+3. Xác định m biết rằng Q(x) có nghiệm là -1.

Dạng 1: Thu gọn biểu thức đại số:

a)        Thu gọn đơn thức, tìm bậc, hệ số.

Bài tập áp dụng : Thu gọn đơn thức, tìm bậc, hệ số.

 A=   B=

Bài 2: Cộng và trừ hai đơn thức đồng dạng

            a) 3x2y3 + x2y3  ;   b) 5x2y - x2y    c) xyz2  + xyz2 - xyz

Bài 3:  1. Nhân các đơn thức sau và tìm bậc và hệ số của đơn thức nhận được.

           a)  .     b) .           c) . (-xy)2

            2. Thu gọn các đơn thức sau rồi tìm hệ số của nó:

           a/ .(3x2 yz2)          b/ -54 y2 . bx ( b là hằng số)           c/ - 2x2 y. x(y2z)3

b)    Thu gọn đa thưc, tìm bậc, hệ số cao nhất.

Phương pháp:

Bước 1: nhóm các hạng tử đồng dạng, tính cộng, trừ các hạng tử đòng dạng.

Bước 2: xác định hệ số cao nhất, bậc của đa thức đã thu gọn.

Bài tập áp dụng : Thu gọn đa thưc, tìm bậc, hệ số cao nhất.

Dạng 2: Tính giá trị biểu thức đại số :

Phương pháp :

 Bước 1: Thu gọn các biểu thức đại số.

 Bước 2: Thay giá trị cho trước của biến vào biểu thức đại số.

 Bước 3: Tính giá trị biểu thức số.

Bài tập áp dụng :

Bài 1 : Tính giá trị biểu thức

a. A = 3x3 y + 6x2y2 + 3xy3 tại

b. B = x2 y2 + xy + x3 + y3 tại x = –1; y = 3

Bài 2 : Cho đa thức

P(x) = x4 + 2x2 + 1;

Q(x) = x4 + 4x3 + 2x2 – 4x + 1;

Tính : P(–1); P(); Q(–2); Q(1);

Dạng 3 : Cộng, trừ đa thức nhiều biến

Bài 1 : Cho đa thức :

 A = 4x2 – 5xy + 3y2;   B = 3x2 + 2xy - y2

Tính A + B; A – B

Bài 2 : Tìm đa thức M,N biết :

  1.           M + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2 
  2.           (3xy – 4y2)- N= x2 – 7xy + 8y2

 

Dạng 4: Cộng trừ đa thức một biến:

Phương pháp:

Bước 1: thu gọn các đơn thức và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến.

Bước 2: viết các đa thức sao cho các hạng tử đồng dạng thẳng cột với nhau.

Bước 3: thực hiện phép tính cộng hoặc trừ các hạng tử đồng dạng cùng cột.

               Chú ý: A(x) - B(x)=A(x) +[-B(x)]

Bài tập áp dụng :

Cho đa thức :  A(x) = 3x4 – 3/4x3 + 2x2 – 3 

                        B(x) = 8x4 + 1/5x3 – 9x + 2/5 

                    Tính : A(x) + B(x);  A(x) - B(x);   B(x) - A(x);

Dạng 5 : Tìm nghiệm của đa thức 1 biến

1. Kiểm tra 1 số cho trước có là nghiệm của đa thức một biến không

Phương pháp:Bước 1: Tính giá trị của đa thức tại giá trị của biến cho trước đó.

                   Bước 2: Nếu giá trị của đa thức bằng 0 thì giá trị của biến đó là nghiệm của đa thức.

2. Tìm nghiệm của đa thức một biến

Bài tập áp dụng :

Bài 1 : Cho đa thức f(x) = x4 + 2x3 – 2x2 – 6x + 5

  Trong các số sau : 1; –1; 2; –2 số nào là nghiệm của đa thức f(x)

 

Bài 2 : Tìm nghiệm của các đa thức sau.

          f(x) = 3x – 6;   h(x) = –5x + 30 g(x)=(x-3)(16-4x)

          k(x) = x2-81  m(x) = x2 +7x -8 n(x)= 5x2+9x+4

Bài Tập Tổng Hợp

Bài 1:  Cho đa thức        f(x) = 3x2 + x 1 + x4   x3 x2 + 3x4

                                          g(x) = x4 + x2 x3 + x 5 + 5x3 x2

                                      a) Thu gọn và sp xếp các đa thc trên theo lu tha gim dn của biến.

     b) Tính: f(x) g(x); f(x) + g(x)

     c) Tính g(x) tại x = –1.

Bài 2: Cho P(x) = 5x -

a) Tính P(-1) và P;  

b)  Tìm nghiệm ca đa thức P(x).

 

Bài 3:  Cho P( x) = x4 5x + 2 x2 + 1     và     Q( x) = 5x + 3 x2 + 5 + x2 + x .

               a) Tìm  M(x) = P(x) + Q(x)

               b) Chng tỏ  M(x) không có nghiệm 

Cho đơn thức:  A =

a)         Thu gọn đơn thức A.

b)        Xác định hệ số và bậc của đơn thức A.

c)         Tính giá trị của A tại

Bài 4: Tính tổng các đơn thức sau:

Bài 5 : Cho 2 đa thức sau:

 P  =  4x3 7x2 + 3x 12 

 Q = – 2x3 + 2 x2 + 12 + 5x2 – 9x 

a) Thu gọn và sắp xếp đa thức Q theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Tính  P + Q và 2P – Q

c) Tìm nghiệm của P + Q

 

BÀI TẬP VẬN DỤNG: ĐẠI SỐ

Bài 1: Điểm kiểm tra môn Toán của 30 học sinh  lớp 7 được ghi lại như

sau:

3

6

7

8

10

9

5

4

8

7

7

10

9

6

8

7

6

6

8

8

GIÁO VIÊN: LÊ MỸ HẠNH                                            NĂM HỌC: 2016 - 2017

nguon VI OLET