NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN VẬT LÍ 11 NĂM HỌC 2019– 2020

Chương 4 : TỪ TRƯỜNG
Bài 1. Từ trường không tương tác với
A. các điện tích chuyển động. B. các điện tích đứng yên.
C. nam châm đứng yên. D. nam châm chuyển động.
Bài 2. Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và tác dụng
A. lực hút lên các vật. B. lực điện lên các điện tích.
C. lực từ lên nam châm và dòng điện. D. lực đẩy lên các nam châm.
Bài 3. Hai dây dẫn thẳng dài đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì hai dây dẫn
A. hút nhau. B. đẩy nhau. C. không tương tác. D. đều dao động.
Bài 4. Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng khi nói về đường sức từ?
A. Các đường sức từ của cùng một từ trường có thể cắt nhau.
B. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ.
C. Các đường sức từ là các đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu.
D. Chiều của các đường sức từ là chiều của từ trường.
Bài 5. Phát biểu nào dưới đây là SAI?Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện
A. vuông góc với phần tử dòng điện. B. cùng hướng với từ trường.
C. tỉ lệ với cường độ dòng điện. D. tỉ lệ với cảm ứng từ.
Bài 6. Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường
A. vuông góc với đường sức từ. B. nằm theo hướng của đường sức từ.
C. nằm theo hướng của lực từ D. không có hướng xác định.
Bài 7. Một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều. Trường hợp nào sau đây không có lực từ tác dụng lên dây dẫn?
A. Dây dẫn song song với  B. Dây dẫn vuông góc với 
C. Dây dẫn hợp với  một góc nhọn D. Dây dẫn hợp với  một góc tù.
Bài 8. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn MN có chiều dài l, mang dòng điện I đặt xiên góc  với , được tính theo công thức:
A.  B.  C.  D. 
Bài 9. Khi độ lớn cảm ứng từ và cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng hai lần thì độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. không đổi.
Bài 10. Một đoạn dây dẫn dài 0,1m mang dòng điện 10A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 1,2T. Lực từ tác dụng lên dây dẫn có độ lớn bằng:
A. 1,2N B. 12N C. 10N D. 2,1N
Bài 11. Một đoạn dây dẫn dài 0,1m, đặt vuông góc với các đường sức trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 2.10-3T, dây chịu một lực từ 10-2N. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn bằng:
A. 50A B. 5A C. 25A D. 0,5A
Bài 12. Một đoạn dây dẫn dài 0,8m mang dòng điện 20A đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với  một góc 600. Lực từ tác dụng lên dây dẫn bằng 2.10-2N. Độ lớn cảm ứng từ bằng:
A. 1,4.10-3T. B. 2,4.10-3T. C. 14.10-3T. D. 0,14.10-3T.
Bài 13. Một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong một từ trường đều. Khi cường độ dòng điện trong dây dẫn là I thì lực từ tác dụng lên dây dẫn là 9.10-2N. Nếu cường độ dòng điện I’ = 3I thì lực từ F’ có giá trị bằng:
A. 3.10-2N B. 27.10-2N C. 4,5.10-2N D. 9.10-2N
Bài 14. Một đoạn dây dẫn dài 0,2m mang dòng điện 10A đặt trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 2.10-4T. Dây dẫn hợp với  góc 300. Lực từ tác dụng lên dây dẫn bằng:
A. 3,5.10-3N B. 2.10-3N C. 0,2.10-3N D. 0,02.10-3N
Bài 15. Một dây dẫn mang dòng điện được uốn thành
nguon VI OLET