CHỦ ĐỀ 5. ĐẠO HÀM
KHÁI NIỆM ĐẠO HÀM
A. LÝ THUYẾT
1. Định nghĩa đạo hàm tại một điểm.
Cho hàm số  xác định trên  và . Nếu tồn tại giới hạn (hữu hạn)  thì giới hạn đó được gọi là đạo hàm của hàm số  tại điểm .
Kí hiệu:  hoặc . Vậy .
STUDY TIP
Nếu  và  thì .
 gọi là số gia của đối số tại điểm .
gọi là số gia của hàm số tương ứng.
2. Đạo hàm bên trái, bên phải.
a) Đạo hàm bên trái.
 trong đó  được hiểu là  và .
b) Đạo hàm bên phải.
 trong đó  được hiểu là  và .
Nhận xét: Hàm số  có đạo hàm tại điểm  và  tồn tại và bằng nhau. Khi đó .
3. Đạo hàm trên khoảng, trên đoạn.
a) Hàm số  được gọi là có đạo hàm trên khoảng nếu có đạo hàm tại mọi điểm trên khoảng đó.
b) Hàm số  được gọi là có đạo hàm trên đoạn  nếu có đạo hàm trên khoảng  và có đạo hàm phải tại  và đạo hàm trái tại .
4. Quan hệ giữa sự tồn tại của đạo hàm và tính liện tục của hàm số.
- Nếu hàm số  có đạo hàm tại điểm  thì nó liên tục tại điểm đó.
STUDY TIP
Hàm số liên tục tại điểm  có thể không có đạo hàm tại điểm đó.
Hàm số không liên tục tại  thì không có đạo hàm tại điểm đó.
B. CÁC DẠNG TOÁN TÍNH ĐẠO HÀM BẰNG ĐỊNH NGHĨA
Phương pháp:
1. Tính đạo hàm của hàm số  tại điểm  bằng định nghĩa.
Cách 1:
Tính  (1).
Nếu tồn tại giới hạn (1) thì hàm số có đạo hàm tại  và ngược lại thì hàm số không có đạo hàm tại .
Cách 2: Tính theo số gia.
Cho  một số gia :.
Lập tỉ số .
Tính giới hạn .
2. Mối quan hệ giữa tính liên tục vào đạo hàm.
Hàm số  liên tục tại điểm .
Hàm số  có đạo hàm tại điểm  liên tục tại điểm .
Hàm số  liên tục tại điểm chưa chắc có đạo hàm tại điểm .
Cho hàm số . Tính đạo hàm của hàm số tại điểm .
A.. B.. C.. D..
Lời giải
Đáp án A.
Cách 1: Xét 
.
Cách 2:
.
.
.
STUDY TIP
Nhân lượng liên hợp:  và .
Giải theo cách 1 tỏ ra đơn giản và nhanh hơn cách 2.
Khi tính đạo hàm của hàm số  tại điểm , một học sinh đã tính theo các bước sau:
Bước 1: .
Bước 2: .
Bước 3: . Vậy .
Tính toán trên nếu sai thì sai ở bước nào.
A. Bước 1. B. Bước 2. C. Bước 3 . D. Tính toán đúng.
Lời giải
Học sinh tính đạo hàm bằng định nghĩa theo cách 1 các bước đều đúng.
STUDY TIP
Phương trình bậc hai  có hai nghiệm .
Số gia của hàm số  ứng với số gia  của đối số  tại là:
A.. B.. C. . D..
Lời giải
Đáp án D.
Với số gia  của đối số  tại điểm , ta có: .
Cho hàm số , đạo hàm của hàm số ứng với số gia  của đối số  tại  là:
A.. B..
C. . D..
Lời giải
Đáp án B.
Ta có: 
.
Cho hàm số  có đao hàm tại điểm  là . Khẳng định nào sau đây là sai.
A.. B..
C. . D..
Lời giải
Đáp án D.
A đúng theo định nghĩa.
B đúng vì  nên .
C đúng. Đặt ,  khi .
.
Vậy D sai.
Xét ba mệnh đề sau:
(1) Nếu hàm số có đạo hàm tại điểm  thì  liên tục tại điểm đó.
(2) Nếu hàm số  liên tục tại điểm  thì  có đạo hàm tại điểm đó .
(3) Nếu hàm số  gián đoạn tại điểm  thì chắc chắn  không có đạo hàm tại điểm đó .
Trong ba mệnh trên:
A1) và (3) đúng. B2) đúng. C1) và (2) đúng . D2) và (3) đúng.
Lời giải
Đáp án A.
Mệnh đề (2) sai vì: Xét hàm số  có tập
nguon VI OLET