Tài liệu ôn thi THPT 2020-2021 GV: Trần Thị Thu Phương
TRẮC NGHIÊM AMINOAXIT–PEPTIT–PROTEIN -POLIME
AMINOAXIT–PEPTIT–PROTEIN
1. Ứng với CTPT C3H7NO2 có bao nhiêu aminoaxit là đồng phân của nhau? A.3 B.4 C.5 D.2
2. Ứng với CTPT C4H9NO2 có bao nhiêu aminoaxit là đồng phân của nhau? A.3 B.4 C.5 D.2
3. Ứng với CTPT C4H9NO2 có bao nhiêu aminoaxit ở vị trí (? A.3 B.4 C.1 D.2
Câu 4. Để chứng minh tính lưỡng tính của glyxin , ta cho tác dụng với:
A. HCl, NaOH. B. Br2, HCl. C. HNO3, CH3COOH. D. NaOH, NH3.
Câu 5. Khi thủy phân đến cùng peptit, protein ta thu được các chất nào?
A.Các amino axit B.Các chuỗi polipeptit C.Hỗn hợp các α-aminoaxit D.Hỗn hợp các β-aminoaxit
Câu 6. Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipetit A.H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH
B.H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH C.H2N-CH2CH2CONH-CH2CH2-COOH D.H2N-CH(CH3)-CH2CONH-CH2COOH
Câu 7. Chất nào sau đây là tripeptit?A. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH B. CH3-CH(NH2)-CO-NH-CH(CH3)-COOH C.CH3-CH(NH2)-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH D. CH3-CH(NH2)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2- CH2- COOH
Câu 8 Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2. Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là: A. (2), (1), (3) B. (3), (1), (2) C. (1), (2), (3) D. (2), (3), (1)
Câu 9: Một hợp chất X có công thức phân tử C3H7O2N. X không phản ứng với dung dịch brom, không tham gia phản ứng trùng ngưng. X có công thức cấu tạo nào sau đây?
A. H2N–CH2–CH2–COOH B. CH2=CH–COONH4 C. H2N–CH(CH3)–COOH D. CH3CH2CH2NO2
10. Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là
A. metyl aminoaxetat. B. axit β-aminopropionic. C. axit α-aminopropionic. D. amoni acrylat.
Câu 11 : Có bao nhiêu tên gọi phù hợp với công thức cấu tạo:
(1). H2N–CH2–COOH : axit amino axetic.
(2). H2N–[CH2]5–COOH : axit ( – amino caproic.
(3). H2N–[CH2]6–COOH : axit ( – amino enantoic.
(4). HOOC–[CH2]2–CH(NH2)–COOH : Axit glutamic
(5). H2N–[CH2]4–CH (NH2)–COOH : Axit glutamic.
A. 2 B. 3 C. 4 D.5
12. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
B. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit. C. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
D. Ở đ. kiện thường, metylamin và đimetylamin là khí có mùi khai.
Câu 13: Cho các câu sau đây:(1). Khi cho axit glutamic tác dụng với quỳ tím thì quỳ tím hóa đỏ.
(2). Phân tử các amino axit chỉ có một nhóm NH2 và một nhóm COOH.
(3). Dung dịch của các amino axit đều có khả năng làm quỳ tím chuyển màu.
(4). Các amino axit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường.
Số nhận định đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D.4
Câu 14:1 thuốc thử có thể nhận biết 3 chất hữu cơ : axit aminoaxetic, axit propionic, etylamin là
A. NaOH. B. HCl. C. Quì tím. D. CH3OH/HCl.
Câu 15. Thuốc thử thích hợp để nhận biết 3 dung dịch sau đây:Glucozo, Glyxin, lòng trắng trứng.
A.
nguon VI OLET