CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Câu 1. Một khung dây phăng gồm 60 vòng, lừng vòng có diện tích 20 cm2, được đặt trong một từ trường đều, vectơ cảm úng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 30° và có độ lớn là 0,2 T.
Tính từ thông qua khung dây.
Nếu lừ trường qua khung dây tăng dều từ 0,2 T đến 0,9 T trong thời gian 0,2 s thì độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là bao nhiêu ?
Khung dây có diện trở 10 . Tính cường độ dòng điện cảm ứng và công suất tỏa nhiệt trong khung dây.
Câu 2. Một khung dây phẳng gồm 40 vòng, từng vòng có diện tích 200 cm2. Hai đầu của khung dây nối vào một tụ điện có điện dung 500 pF và được đặt trong từ trường đều: vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng chứa khung dây và có độ lớn tăng đều 0,05 T/s. Tính điện tích cùa tụ điện.
Câu 3. Một ống dây hình trụ dài gồm 2500 vòng, diện tích từng vòng 50 cm2. Ống dây có điện trở 3 , hai đầu nối đoản mạch và được đặt trong từ trường đều: vectơ cảm ứng từ song song với trục của hình trụ và độ lớn tăng đều 0,06 T/s. Tính cường dộ dòng diện cảm ứng và công suất tòa nhiệt trong ống dây.
Câu 4. Một khung dây phẳng gồm 150 vòng, từng vòng có đường kính 10 cm. Hai đầu của khung dây nối vào một tụ điện có điện dung 250 pF và được dặt trong từ trường đều: vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 30° và có độ lớn biến thiên theo thời gian với quy luật B = 0,04(3t + 1), B tính bàng T, t tính bằng giây. Tính điện tích của tụ điện.
Câu 5. Một khung dây tròn gồm 240 vòng, từng vòng có bán kính 4 cm, được dặt trong một từ trường đều, vecto cám ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn thay đổi theo thời gian. Độ lớn của suất điện động câm ứng xuât hiện trong khung dây là 0,05 V. Tính tốc độ biên thiên của cảm ứng từ.
Câu 6. Một mạch kín hình vuông có cạnh 20 cm, đặt vuông góc với một từ trường đều có độ lớn thay đôi theo thời gian. Cường độ dòng diện cảm ứng là 2 A và điện trở của mạch là 5 . Tính tốc độ biến thiên của cảm ứng từ.
Câu 7. Một khung dây tròn có diện tích 80 cm2 gồm 60 vòng, được đặt trong một từ trường đều, vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phăng khung dây một góc 30° và có tăng đều từ 0,2 T đến 0,8 T trong thời gian 0,1 giây.
Tính độ lớn của suất điện động cảm ứng trong khung dây.
Dây có tiết diện 0,4 mm2 và điện trở suất là 1,75.10-5.m. Tính công suất tỏa nhiệt trong khung dây.
Câu 8. Một khung dây phẳng có diện tích 100 cm2 gồm 600 vòng được đặt trong từ trường có vectơ cảm úng từ họp vơi mặt phẳng khung dây một góc 30° và có độ lớn 0,05 T.
Tính từ thông gởi qua khung dây.
Khung dây quay đều trong 0,3 s đến vị trí vuông góc với các đường sức từ. Tính độ biến thiên từ thông và độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.
Khung dây có điện trở 5  thì dòng điện cảm ứng và công suất tỏa nhiệt trong khung dây là bao nhiêu ?
Câu 9. Một khung gồm 50 vòng, từng vòng có diện tích 120 cm2. Khung dây được đặt trong từ trường đều và nằm trong mặt phang như hình vẽ. Cảm ứng từ biên thiên theo thời gian theo đồ thị.
Tính độ biến thiên của từ thông qua khung dây từ 0 đến 0,5 s.
Tìm dòng điện cảm ứng và công suất tỏa nhiệt của khung khi điện trở
của khung là 5 .
Câu 10. Một ống dây điện hình trụ có lõi chân không, chiều dài 40 cm, có 2000 vòng, diện tích từng vòng 120 cm2. Cường độ dòng điện chạy qua ống dây là 10 A.
Tính độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây và độ tự cảm của ống dây.
Dòng điện qua ống dây đó giảm đều từ 10 A xuống 2 A trong 0,2 s. Tìm độ lớn của suất điện động tự cảm xuất hiện trong ông dây.
Câu 11. Suất điện động tự cảm 0,75 V xuất hiện trong một cuộn cảm có L = 25 mH, tại đó cường độ dòng điện giảm từ giá trị i xuống 0 trong 0,01 s. Tìm i.
Câu 12. Một ống dây điện hình trụ có lõi chân không, chiều dài 25 cm,
nguon VI OLET