ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN LỊCH SỬ LỚP 7
Năm học 2020 - 2021
Câu 1: Tóm tắt diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
- Đầu năm 1416, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng, trong đó có Nguyễn Trãi.
- Ngày 2/1 năm Mậu Tuất (7-2-1418) Lê Lợi xưng là Bình Định Vương dựng cờ khởi nghĩa.
- Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn lực lược còn mỏng và yếu khiến nghĩa quân phải 3 lần rút lên nút Chí Linh.
- Năm 1424, giải phóng Nghệ An.
- Năm 1425, giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa.
- Tháng 9/1426, tiến quân ra Bắc mở rộng phạm vi hoạt động.
- Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng:
+ Trận Tốt Động- Chúc Động (cuối năm 1426).
+ Trận Chi Lăng- Xương Giang (tháng 10/1427).
Câu 2: Nêu nguyên nhan thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
* Nguyên nhân thắng lợi:
- Nhân dân ta có lòng yêu nước, ý chí giành độc lập. Sự đoàn kết, hăng hái tham gia của toàn dân và sự ủng hộ cuộc kháng chiến.
- Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sang tạo của bộ tham mưu và đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.
* Ý nghĩa:
- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh
- Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc- Thời Lê Sơ

Câu 3: Tổ chức chính quyền thời Lê Sơ
- Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, khôi phục lại quốc hiệu Đại Việt, tổ chức bộ máy chính quyền:
+ Đứng đầu là vua nắm mọi quyền hành.
+ Giúp việc cho vua là các quan đại thần.
+Triều đình gồm 6 bộ: Lại, Hộ, Lễ, Bình, Hình, Công và một số cơ qua chuyên môn.
+ Cả nước chia thành 13 đạo thừa tuyên (Mỗi đạo có 3 ti phụ trách).
+ Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.
Câu 4: Tổ chức quân đội thời Lê Sơ
- Theo chế độ “Ngụ binh ư nông”.
- Gồm 2 bộ phận: quân triều đình và quân ở địa phương.
- Bao gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.
- Vũ khí: Đao, kiếm, giáo, mác, hỏa đồng,…
- Quân đội được luyện tập võ nghệ thường xuyên.
- Bố trí canh phòng những nơi hiểm yếu.
Câu 5: Luật pháp thời Lê Sơ
- Vua Lê Thánh Tông ban hành bộ “Quốc triều hình luật” (Luật Hồng Đức).
- Nội dung
+ Bảo về quyền lợi của vua và hoàng tộc.
+ Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến.
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia.
+ Khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
+ Bảo vệ một sỗ quyền lợi của phụ nữ.


Câu 6: Xã hội thời Lê Sơ có những giai cấp và tầng lớp nào?
- Phân thành nhiều tầng lớp:
+ Giai cấp nông dân
+ Giai cấp địa chủ, quan lại
+ Giai cấp thợ thủ công, thương nhân
+ Giai cấp nô tì
Câu 5: Em hãy trình bày sự phát triển kinh tế, văn hóa nước ta các thế kỷ XVII- XVIII. Có gì mới?
Nông nghiệp
* Đàng trong:- Các đời chúa Nguyễn ra sức khai phá vùng đất Thuận –Quảng.
- Nhờ khai hoang và diều kiện tự nhiên thuận lợi nên nông nghiệp Đàng trong phát triển rõ rệ, nhất là vùng Đồng bằng song Cửu Long năng xuất lúa rất cao.
* Đàng ngoài:
+ Thời Mạc Đăng Dung được mùa nhà nhà no đủ
+ Thời Lê- Trịnh:
- Chính quyền ít quan tâm đến trhuyr lợi và tổ chức khai hoang.- Ruộng đất công làng xã bị cường hào lấn chiếm.- Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xẩy ra….
b. Thủ công nghiệp
- Thế kỷ XVII,TC vẫn phát triển.- Nhiều làng TC nổi tiếng ra đời: làng dệt La Khê (Hà nội), rèn săt Nho Lâm(Nghệ an), làm đường mía (Quảng nam)….
c. Thương Nghiệp:
- Buôn bán được mở rộng.
- Các đô thi mới ra đời: Phố Hiến(Hưng Yên), Thanh Hà(Thừa Thiên Huế), Hội An(Quảng Nam)…
Câu 6: Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đàu thế kỷ XVI. Ý nghĩa của phong trào nông dân thế kỷ XVI
+ Thế kỷ XVI nhà Lê Sơ bắt đầu suy thoái:
- Vua quan ăn chơi sa xỉ.
- Nội bộ triều Lê chia bè kéo cánh, tranh giàng quyền
nguon VI OLET