CÁC BÀI TOÁN DI CHUYỂN VẬT
1. Vật dịch chuyển dọc trục chính
* AB = const, d, d’ thay đổi
* 



* Nếu trong quá trình di vật không vượt qua F thì ảnh và vật luôn di chuyển cùng chiều (d tăng, d’giảm) và ngược lại (d ≠ f)
* Các công thức:

* Qua TKHT: khoảng dời của vật thật ngắn hơn khoảng dời ảnh ảo.
* Qua TKPK: khoảng dời của vật thật dài hơn khoảng dời của ảnh ảo.
2. Vật di chuyển theo phương vuông góc với trục chính
* d, d’ = const  
* 
* Kết hợp với các phương trình chuyển động




3.1. Một TKHT có tiêu cự 12cm. Một điểm sáng A đặt trên trục chính cho ảnh A’. Dời A gần thấu kính thêm 6cm, ảnh bị dời 2cm (không đổi tính chất). Định vị trí vật và ảnh lúc đầu.
(ĐS: 36cm, 18cm)
3.2. Một TKPK có tiêu cự 10cm. Vật AB đặt vuông góc với trục chính cho ảnh A’B’. Di chuyển AB lại gần thấu kính thêm 15cm thì ảnh di chuyển 1,5cm. Định vị trí vật và ảnh lúc đầu.
(ĐS: 30cm, -7,5cm)
3.3. Vật AB đặt vuông góc với trục chính của một TKHT L cho ảnh thật A’B’. Cố định L:
- Nếu dời AB lại gần thấu kính thêm 5cm thì ảnh bị dời 10cm.
- Nếu dời AB ra xa thấu kính 40cm thì ảnh lại gần thấu kính 8cm.
Tính tiêu cự thấu kính, biết rằng trong quá trình dời vật ảnh không thay đổi tính chất. (ĐS: 10cm)
3.4. Đặt vật AB vuông góc với trục chính một thấu kính, người ta nhận thấy ảnh của nó hiện lên màn có độ phóng đại là 2. Di chuyển vật gần thấu kính 0,1m, rồi di chuyển màn, người ta thu được ảnh hiện rõ trên màn có độ phóng đại là 6. Tính f và vị trí vật lúc đầu. (ĐS: 30cm, 45cm)
3.5. Vật AB = 1cm đặt trước một TKHT cho ảnh thật A1B1 = 5cm. Di chuyển vật xa thấu kính một đoạn 3cm thì ảnh thu được là A2B2 = 2cm. Tìm tiêu cự thấu kính. Biết AB đặt vuông góc với trục chính. (ĐS: 10cm)
3.6. Có 3 điểm A, B, C nằm trên trục chính của một thấu kính. Nếu đặt điểm sáng ở A ta thu được ảnh ỏ B; Nếu đặt điểm sáng ở B ta thu được ảnh ở C. Hãy xác định loại thấu kính, vị trí và tiêu cự thấu kính ứng với các trường hợp sau:

a) AB = 2cm; BC = 6cm

b) AB = 6cm; BC = 18cm


c) AB = 36cm; BC = 4cm

(ĐS: a) TKHT nằm trong khoảng (xA), cách A 4cm; f = 12cm; b) TKHT nằm trong khoảng (AC), cách A 3cm, f = 4,5cm; c) TKPK nằm trong (Cy), cách C 5cm, f = -11.25cm)
3.7. Qua vật kính của một máy ảnh, một vật thật đặt trước nó 20cm cho một ảnh thật lớn gấp 4 lần vật.
a) Tính tiêu cự của vật kính.
b) Người ta muốn chụp ảnh một vật cách vật kính 4m, đang chuyển động với vận tốc 4,5km/h theo phương vuông góc với trục chính. Tìm thời gian tối đa cho phép mở ống kính để thu được ảnh rõ. Biết ảnh xem như rõ nếu không bị dời chỗ qua 1/10 (mm).
(ĐS: a) 15cm; b) )
DẠNG 4
XÁC ĐỊNH VỆT SÁNG DO NGUỒN ĐIỂM S TẠO TRÊN MÀN
ĐẶT SONG SONG VỚI THẤU KÍNH



- Màn đặt tại vị trí ảnh: Ta thu được ảnh S’ hiện trên màn.
- Màn đặt khác vị trí ảnh S’: Ta thu được một vệt sáng hiện trên màn, nó là phần giao của chùm tia ló đi từ mặt thấu kính đến ảnh S’ với màn. Vệt sáng này đồng dạng với mặt thấu kính.
* Dùng kiến thức về tam giác đồng dạng kết hợp với công thức thấu kính.
* Lưu ý:
+ S trùng F: chùm tia ló song song trục chính, diện tích vệt sáng trên màn bằng diện tích mặt thấu kính.
+ Chùm tia ló hội tụ (S’ thật) sẽ tạo được hai vệt sáng có diện tích bằng nhau hiện trên màn nếu đặt ở hai vị trí đối xứng với nhau qua S’.
4.1. Một TKHT tiêu cự 20cm, một điểm sáng S đặt trên trục chính và cách thấu kính 30cm, đường kính mặt thấu kính là 2cm. Định vị trí màn
nguon VI OLET