BÀI TẬP VỀ SMAX; SMIN
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường có độ dài A là
A. B.  C.  D. 
Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Khoảng thời gian lớn nhất để vật đi được quãng đường có độ dài A là
A. B.  C.  D. 
Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đườngcó độ dài Alà
A. B.  C.  D. 
Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian (t = T/4, quãng đường lớn nhất(Smax) mà vật đi được là
A. Smax = A. B. Smax= A. C. Smax= A. D. Smax =1,5A.
Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian(t = T/6, quãng đường lớn nhất(Smax) mà vật đi được là
A. A B. A. C. A. D. 1,5A.
Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian(t = 2T/3, quãng đường lớn nhất (Smax) mà vật đi được là
A. 1,5A. B. 2A C. A. D. 3A.
Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian(t = 3T/4, quãng đường lớn nhất (Smax) mà vật đi được là
A. 2A - A. B. 2A + A. C. 2A. D. A+ A.
Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian(t = 3T/4, quãng đường nhỏnhất (Smin) mà vật đi được là
A. 4A - A B. 2A + A C. 2A - A. D. A + A.
Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian (t = 5T/6, quãng đường lớn nhất (Smax) mà vật đi được là
A. A + A. B. 4A - A C. 2A + A D. 2A
Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian(t = 5T/6, quãng đường nhỏnhất (Smin) mà vật đi được là
A. A B. A + A C. 2A + A D. 3A.
Chọn phương án sai. Biên độ của một dao động điều hòa bằng
A. hai lần quãng đường của vật đi được trong 1/12 chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí cân bằng.
B. nửa quãng đường của vật đi được trong nửa chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí bất kì.
C. quãng đường của vật đi được trong 1/4 chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí cân bằng hoặc vị trí biên.
D. hai lần quãng đường của vật đi được trong 1/8 chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí biên.
Một chất điểm dao động điều hoà dọc trục Ox quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời giant = T/3, quãng đường lớn nhất (Smax) mà chất điểm có thể đi được là
A. A. B. 1,5A. C. A. D. A.
Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(2πt – π/3) cm. Quãng đường nhỏ nhất (Smin) vật đi được trong khoảng thời gian 2/3 chu kỳ dao động là (lấy gần đúng)
A. 12 cm. B. 10,92 cm. C. 9,07 cm. D. 10,26 cm.
Biên độ của một dao động điều hoà bằng 0,5 m. Vật đó đi được quãng đường bằng bao nhiêu trong thời gian 5 chu kì dao động
A. Smin = 10 m. B. Smin = 2,5 m. C. Smin = 0,5 m. D. Smin = 4 m.
Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(πt + π/3) cm. Quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian 1,5 (s) là
nguon VI OLET