MỤC LỤC
1. ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG
.1 TÓM TẮT LÝ THUYẾT
.2 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG
2. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
.1 TÓM TẮT LÝ THUYẾT
.2 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP
DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI - NGUỒN ĐIỆN
ĐIỆN NĂNG - CÔNG SUẤT ĐIỆN
ĐỊNH LUẬT OHM CHO TOÀN MẠCH
ĐOẠN MẠCH CHỨA NGUỒN ĐIỆN - GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH
THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG
.3 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG
3. DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
.1 TÓM TẮT LÝ THUYẾT
.2 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ
DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
.3 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG
4. TỪ TRƯỜNG
.1 TÓM TẮT LÝ THUYẾT
.2 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP
TỪ TRƯỜNG
LỰC TỪ - CẢM ỨNG TỪ
TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN
.3 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG
5. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
.1 TÓM TẮT LÝ THUYẾT
.2 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP
TỪ THÔNG - CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
TỰ CẢM
.3 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG
6. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
.1 TÓM TẮT LÝ THUYẾT
.2 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP
KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
.3 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG
7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC
.1 TÓM TẮT LÝ THUYẾT
.2 BÀI TẬP TRĂC NGHIỆM ÔN TẬP
THẤU KÍNH MỎNG
MẮT
KÍNH LÚP
KÍNH HIỂN VI
KÍNH THIÊN VĂN
THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ
.3 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG

CHƯƠNG 1.ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG
TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Các cách nhiễm điện cho vật: Có 3 cách nhiễm điện cho vật là nhiễm điện do
Cọ xát.
Tiếp xúc.
Hưởng ứng.
Hai loại điện tích và tương tác giữa chúng:
Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.
Các điện tích cùng dấu đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.
Định luật Cu – lông:
Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm có phương trùng với đường nối hai điện tích điểm, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

N.m2/C2; ε: hằng số điện môi của môi trường.
Thuyết electron: thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của electron để giải thích các hiện tượng điện và các tính chất điện của các vật gọi là thuyết electron.
Định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số các điện tích là không đổi.
Điện trường:
Khái niệm cường độ điện trường: Điện trường là môi trường (dạng vật chất) bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.
Cường độ điện trường:
Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho tác dụng của lực điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của lực điện tác dụng F tác dụng lên một điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q.
Đặc điểm của véc tơ cường độ điện trường
+ Điểm đặt: Tại điểm đang xét.
+ Phương chiều: cùng phương chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương đặt tại điểm đang xét.
+ Độ lớn:E= F/q.().
Đơn vị: V/m.
c) Cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm Q:
Biểu thức: 
nguon VI OLET