Ngày  tháng 4 năm 2012

Kiểm tra 45 phút

Họ và tên: ………………………………….

 

Điểm

 

 

 

 

Nhận xét của thầy giáo

 

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (1.5 điểm) Chọn đáp án đúng rồi ghi vào bài

 

Câu 1 : Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc :

     A. Kề nhau                          B. Bù nhau                      C. Kề bù                 D. Phụ nhau

Câu 2 ; Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc :

     A. Kề nhau                          B. Bù nhau                      C. Kề bù                 D. Phụ nhau

Câu 3 : Hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau là hai góc :

     A. Kề nhau                          B. Bù nhau                      C. Kề bù                 D. Phụ nhau

Câu 4 : Nếu tia Ot nằm giữa hai tia Om và On thì :

     A. tÔm + mÔn = tÔn                                                B. tÔm + tÔn = mÔn

     C. tÔn + mÔn = tÔm                                                D. tÔa + tÔn = aÔn

Câu 5 : Cho góc nOm = 700 và Ot là tia phân giác của góc nOm . Khi đó một góc kề bù với góc tOm sẽ có số đo là:

             A.350;                         B.1450;                         C. 650;                          D. 1100 .

Câu 6 : Tia Oz là tia phân giác của  xÔy khi :

     A. xÔz =  zÔy                                                     B. xÔz +  zÔy = xÔy   

     C. xÔz +  zÔy = xÔy và xÔz =  xÔy                 D. xÔz +  zÔy = xÔy và xÔz =  zÔy

II.PHẦN TỰ LUẬN (8.5 điểm)

Bài 1: (2đ) Cho đường tròn (O;2cm). Gọi M là một điểm nằm ngoài đường tròn tâm O;

OM cắt đường tròn (O; 2cm) ở  I , biết OM = 3cm. Tính IM?

Bài 2: (3đ)  Trên một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho

góc xOy = 300;   c xOz = 1100

a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) Tính góc  yOz

c) Vẽ Ot là tia phân giác của c  yOz, tính  c zOt,  c tOx.

Bài 3: (3,5đ)  Vẽ 2 góc kề bù xÔy và yÔx’ , biết xÔy = 700. Gọi Ot là tia phân giác của xÔy, Ot’ là tia phân giác của x’Ôy

        Tính yÔx’; tÔt’; xÔt’

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

ĐÁP ÁN (đề 4)

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (1.5 điểm)

1

2

3

4

5

6

B

D

C

B

B

D

 

II.PHẦN TỰ LUẬN (8.5 điểm)

Bài 1: (2đ)  Cho đường tròn (O; 2cm). Gọi M là một

điểm nằm ngoài đường tròn tâm O; OM cắt đường

tròn (O; 2cm) ở  I , biết OM = 3cm. Tính IM?

HD: Vẽ hình đúng.

- Giải thích  được OI = 2cm.

- Tính đúng   IM = 1cm

Bài 2: (3đ)  Trên một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho

góc xOy = 300;   góc xOz = 1100

a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) Tính góc  yOz

c) Vẽ Ot là tia phân giác của yOz, tính zOt, tOx.

a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có

=> Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.

b) Vì tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz nên:

xOy + yOz = xOz yOz = xOz – xOy yOz = 800

c) Vì Ot là phân giác của góc yOz nên:

zOt = zOt < zOx (400 < 1100)

Tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Ox tOx = 700

Bài 3: (3,5đ)  Vẽ 2 góc kề bù xÔy và yÔx’. Biết xÔy = 700. Gọi Ot là tia phân giác của xÔy, Ot’ là tia phân giác của x’Ôy. Tính yÔx’; tÔt’; xÔt’

HD : Ta có xÔy và yÔx’ là 2 góc kề bù

xÔy + yÔx’ = 1800

yÔx’= 1800 – 700 = 1100

Vì Ot’ là tia phân giác của yÔx’

t’Ôx’ = tÔy = yÔx’ = .1100 = 550

Vì Ot là tia phân giác của xÔy

xÔt = tÔy =xÔy = .700= 350

Vì Ox và Ox’ đối nhau Ot và Ot’ nằm giữa Ox và Ox’xÔt + tÔt’ + t’Ôx’= 1800

tÔt’ = 1800 – 350 – 550 = 900

xÔt’ và t’Ôx’ là 2 góc kề bù xÔt’ + t’Ôx’ = 1800 xÔt’ = 1800 – 550 = 1250

nguon VI OLET