KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: LỊCH SỬ 8
Năm học 2013-2014

MA TRẬN


Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng

Cộng

Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
Trình bày hoàn cảnh, nội dung, tác dụng của chính sách mới ở Ru dơ ven ở Mĩ.








Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu : 1
Số điểm :4

Số câu :
Số điểm:

Số câu:
Số điểm:

Số câu: 1
Số điểm 4
Tỉ lệ 40 %

Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới



Kinh tế nước Nhật và nước Mĩ trong những năm 1918-1939 có gì giống nhau?



Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu :
Số điểm :

Số câu :
Số điểm:

Số câu 1
Số điểm: 3

Số câu: 1
Số điểm 3
Tỉ lệ: 30%

Các nước Đông Nam Á

Qua phong trào đấu tranh của nhân dân các nước Đông Nam á em có nhận xét gì?





Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu :
Số điểm :

Số câu :1
Số điểm:3

Số câu:
Số điểm:

Số câu: 1
Số điểm 3
Tỉ lệ 30%

Tổng số câu
Tổng Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu : 1
Số điểm : 4
Tỉ lệ 40 %
Số câu :1
Số điểm: 3
Tỉ lệ 30%
Số câu: 1
Số điểm : 3
Tỉ lệ 30%
Số câu: 3
Số điểm 10
Tỉ lệ 100%





ĐỀ BÀI:

Câu 1:Trình bày hoàn cảnh, nội dung, tác dụng của chính sách mới ở Ru dơ ven ở Mĩ. (4 điểm)
Câu 2: Kinh tế nước Nhật và nước Mĩ trong những năm 1918-1939 có gì giống nhau? (3 điểm)
Câu 3 Qua phong trào đấu tranh của nhân dân các nước Đông Nam á em có nhận xét gì? (3 điểm)




ĐÁP ÁN:
Câu 1.
Hoàn cảnh: (1 điểm)
Bị khủng hoảng kinh tế 1929-1933 Ru dơ ven nênlàm thổng thống và đưa ra chính sách kinh tế mới….
Nội dung; (2 điểm)
Kinh tế :+ khôi phục sản xuất…
+Cải cách phục hồi ngân hàng….
Xã hội: + Giải quyết việc làm cho nhân dân lao động
+ Giải quyết nạn đói bằng chính sách cứu trợ…
Tác dụng: (1 điểm)
Đưâ nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng và tiếp tục phát triển, chế độ cộng hoà tư sản Mĩ được giữ vững.

Câu 2 Kinh tế nhật và Mĩ từ năm 1919-1939. (3 điểm)
Kinh tế Nhật và Mĩ giống nhau;
- Trình bày sơ lược kinh tế Nhật và Mĩ…. (1,5 điểm)
- Kinh tế Nhật và Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đều không bị tổn thất nặng nề mà còn thu lại lợi nhuận (0,75 điểm)
Kinh tế Nhật và Mĩ phát triển nhanh chóng song lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng 1929-1933 ( 0,75 điểm)
Câu 3
Phong trào đấu tranh (1,5 điểm)
Đông Dương: Sau CTTGI phong trào diễn ra sôi nổi dưới nhiều hình thức ….
- Inđo nêxia:
+ 1926-1927 khởi nghĩa bùng nổ ở Giava, Xumatơra, dưới sự lãnh
nguon VI OLET