SỞ GD & ĐT HÀ NỘI TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC

 

ĐỀ THI OLYMPIC MÔN TOÁN 10

NĂM HỌC 2016 – 2017

(Thời gian làm bài: 120 phút)

 

Câu 1. (3,5 điểm): Cho hàm số và hàm số . Tìm m để đồ thị các hàm số đó cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B đồng thời khoảng cách từ trọng tâm G của tam giác OAB đến các trục tọa độ bằng nhau. (điểm O là gốc tọa độ)

Câu 2. (6.5 điểm):

a). Giải hệ phương trình:

b). Giải phương trình: .

Câu 3. (1,5 điểm): Cho tam giác ABC thỏa mãn hệ thức . ( là độ dài đường cao ứng với cạnh AC). Chứng minh tam giác ABC là tam giác cân.

Câu 4. (3,5 điểm): Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(3;1). Trên trục Ox, Oy lần lượt lấy hai điểm B, C sao cho tam giác ABC vuông tại A. Tìm tọa độ điểm B, C sao cho diện tích tam giác ABC lớn nhất biết hoành độ của điểm B và tung độ của điểm C không âm.

Câu 5. (3,0 điểm): Cho đường tròn tâm O và ba dây cung song song AB, CD, EF của đường tròn đó. Gọi H, I, K lần lượt là trực tâm của các tam giác ACF, AED, CEB. Chứng minh H, I, K thẳng hàng.

Câu 6. (2,0 điểm): Cho thỏa mãn: .

Chứng minh: .

 

--------------- Hết ------------------

 

Họ tên thí sinh: ................................................................................ SBD: ......................

Chú ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

 

 

 

SỞ GD & ĐT HÀ NỘI TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC

 

KỲ THI OLYMPIC MÔN TOÁN 10

NĂM HỌC 2016 2017

 

ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM

 

Câu

Nội dung đáp án

Điểm

1

(3,5đ)

Xét phương trình hoành độ giao điểm:

          

      (1)

Hai đồ thị cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt

1,5

Gọi là hai nghiệm của phương trình (1), G là trọng tâm của tam giác OAB.

Ta có:

1,0

Yêu cầu bài toán

                            

Kết hợp điều kiện,vậy m=-3 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

1,0

2a

(3,5 đ)

Điều kiện: .

0,5

Với điều kiện trên, hệ phương trình

1,5

1,0

KL: Vậy hệ phương trình có nghiệm (5; 2).

0,5

2b

(3,0 đ)

Điều kiện: .

0,25

Với điều kiện trên, phương trình tương đương:

   

1,0

    

0,5

Đặt

Phương trình (2) trở thành:

                                                                              

0,5

Với

               

Kết hợp điều kiện, tập nghiệm của phương trình là:

0,5

 

 

 

 

 

0,25

3

(1,5đ)

Ta có:

0,5

Theo đề bài:

                

0,5

                

Vậy tam giác ABC cân tại B

0,5

4

(3,5đ)

Gọi B(b;0), C(0;c) ()

Tam giác ABC vuông tại A

                                             

1,5

Lại có:

                     

1,0

Xét hàm số ()

Bảng biến thiên:            x    0                    3                               

                                   f(x)   15                                              

                                                                                                

Vậy diện tích tam giác ABC lớn nhất là 15 khi b=0

1,0

5

(3,0đ)

*) Chứng minh tính chất: Cho tam giác ABC. Gọi H, O lần lượt là trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác thì:

Gọi A’ là điểm đối xứng của A qua O, D là trung điểm của BC.

Ta có: tứ giác BHCA’ là hình bình hành nên D là trung điểm của HA’

        

     

1,0

*)Ta có: H, I, K lần lượt là trực tâm của tam giác ACF, AED, BCE.

Từ (1)và (2)

      (1)và (3)

1,0

Mà AB//CD//EF sao cho , .

,  

cùng phương.

thẳng hàng

1,0

6

(3,0đ)

Đặt , (x,y >0)

Theo đề bài :

                            

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si: 

Do đó:

1,0

Ta có:

    

1,5

   

Dấu bằng xảy ra khi x = y =1a=b=c 

0,5

 

 

nguon VI OLET