TRƯỜNG THCS LIÊN CHÂU
KHẢO SÁT GIỮA HỌC KÌ I
Môn Sinh Học 8. Năm học 2017 – 2018
Thời gian làm bài 45 phút


Tô vào tờ phiếu trả lời trắc nghiệm đáp án đúng trong mỗi câu sau đây:
Câu 1: Chất dưới đây được xếp vào nhóm chất vô cơ là:
A. Protein B. Gluxit C. Lipit D. Muối khoáng
Câu 2: Cơ quan có trong khoang bụng là:
A. Khí quản B. Phế quản C. Ruột D. Phổi
Câu 3: Hệ cơ quan có chức năng đảm bảo sự thích ứng của cơ thể trước những thay đổi của môi trường là:
A. Hệ sinh dục B. Hệ vận động C. Hệ thần kinh D. Hệ bài tiết
Câu 4: Bộ phận có vai trò giúp tế bào thực hiện trao đổi chất với môi trường là:
A. Màng sinh chất B. Chất tế bào C. Nhân D. Các bào quan
Câu 5: Chất thải ra trong quá trình co cơ làm mỏi cơ là:
A. Khí cacbbonic B. Khí Oxi C. Axit lactic D. Chất bã
Câu 6: Xương có nhiều biến đổi do sự phát triển tiếng nói ở Người là:
A. Xương hàm trên B. Xương hàm dưới C. Xương trán D. Xương mũi
Câu 7: Ti thể có chức năng:
A. Tham gia hoạt động bài tiết của tế bào
B. Tham gia hoạt động phân chia của tế bào.
C. Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng.
D. Giúp trao đổi chất cho tế bào và cơ thể.
Câu 8: Mô liên kết có chức năng:
A. Hấp thu, bảo vệ và bài tiết.
B. Nâng đỡ liên kết các cơ quan.
C. Phản ứng để trả lời kích thích từ môi trường.
D. Tất các các chức năng trên.
Câu 9: Đơn vị cấu tạo của cơ thể:
A. Tế bào B. Mô C. Cơ quan D. Hệ cơ quan
Câu 10: Nơron vận động còn được gọi là:
A. Nơ ron hướng tâm B. Nơ ron li tâm
C. Nơ ron trung gian D. Nơ ron liên lạc
Câu 11: Xương phát triển được bề ngang là do:
A. Tủy xương B. Màng xương C. Khoang xương D. Mô xương cứng.
Câu 12: Thao tác cần thực hiện trước tiên khi gặp người bị gãy xương là:
A. Nắn lại vị trí xương bị gãy B. Tiến hành sơ cứu
C. Chở ngay đến bệnh viện D. Đặt nạn nhân nằm yên.
Câu 13: Nguồn năng lượng cung cấp cho cơ co lấy từ:
A. Các tơ cơ.
B. Nguồn Oxi do máu mang đến.
C. Sự oxi hóa chất dinh dưỡng trong cơ.
D. Nguồn khí CO2 tạo ra từ hoạt động co cơ.
Câu 14: Xương có chứa hai thành phần hóa học là:
A. Chất hữu cơ và chất vô cơ B. Chất vô cơ và muối khoáng
C. Chất hữu cơ và vitamin D. Chất cốt giao và chất hữu cơ.
Câu 15: Đầu của xương dài được cấu tạo bởi:
A. Mô xương cứng B. Mô xương xốp
C. Ống xương D. Trụ xương.
Câu 16: Hai chức năng cơ bản của tế bào thần kinh là:
A. Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh
B. Cảm ứng và vận động.
C. Bài tiết và dẫn truyền xung thần kinh.
D. Bài tiết và vận động.
Câu 17: Khớp xương sau đây thuộc loại khớp bán động:
A. Khớp giữa các đốt sống cùng. B. Khớp giữa các đốt sống ngực.
C. Khớp giữa các đốt sống cụt. D. Khớp giữa xương cánh chậu với xương cùng.
Câu 18: Trong các đốt xương được nêu sau đây, xương dài là:
A. Xương ống B. Xương đòn C. Xương vai D. Xương sọ.
Câu 19: Trong một chu kì bình thường, chế độ làm việc và nghỉ của tim là:
A. Tâm nhĩ làm việc 0,1s ; nghỉ 0,7s
B. Tâm nhĩ làm việc 0,7s ; nghỉ 0,1s
C. Tâm thất làm việc 0,4s ; nghỉ 0,3s.
D. Tim nghỉ ngơi hoàn toàn 0,5s.
Câu 20: Đặc điểm cấu tạo của bạch cầu là:
A. Hình đĩa, lõm hai mặt. B. Có nhân và có màu đỏ.
C. Không có nhân và có màu đỏ D. Không màu và có nhân.
Câu 21: Khi tâm nhĩ trái co, máu được đẩy vào:
A. Tâm nhĩ phải B. Tâm thất phải C. Tâm thất trái D. Động mạch.
Câu 22: Loại bạch cầu tham
nguon VI OLET