Trường THPT Phan Thanh Giản ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KÌ I
Năm học 2020-2021
Họ và tên: ……………………………………. Môn: LÝ Lớp:11
Lớp: ………… Số báo danh Thời gian làm bài: 45 phút – 30 câu trắc nghiệm
Đề 201

Điểm
Nhận xét của GV











Phần trả lời trắc nghiệm Mã đề: 201

1


11


21


2


12


22


3


13


23


4


14


24


5


15


25


6


16


26


7


17


27


8


18


28


9


19


29


10


20


30



Nội dung đề
Câu 1. Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai?
A.  B.  C.  D. 
Câu 2. Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.
B. ngược chiều đường sức điện trường.
C. vuông góc với đường sức điện trường.
D. theo một quỹ đạo tròn.
Câu 3. Hai chất điểm mang điện tích khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau thì có thể kết luận
A. chúng đều là điện tích dương. B. chúng cùng độ lớn điện tích.
C. chúng trái dấu nhau. D. chúng cùng dấu nhau.
Câu 4. Điện trường đều là điện trường có
A. véctơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau
B. độ lớn cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau
C. chiều của véctơ cường độ điện trường không đổi
D. độ lớn lực tác dụng lên một điện tích thử không thay đổi
Câu 5. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích không phụ thuộc vào
A. hình dạng đường đi. B. điện trường.
C điện tích dịch chuyển. D. hiệu điện thế ở hai đầu đường đi.
Câu 6. Hai điện tích đặt gần nhau, nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì lực tương tác giữa hai vật sẽ
A. tăng lên 2 lần B. giảm đi 2 lần C. tăng lên 4 lần D. giảm đi 4 lần
Câu 7 . Quan hệ về hướng giữa véctơ cường độ điện trường tại một điểm và lực điện trường tác dụng lên điện tích thử đặt tại điểm đó là
A. chúng luôn cùng phương cùng chiều.
B. chúng luôn ngược hướng nhau.
C. cùng phương chiều với lực  tác dụng lên điện tích thử dương.
D. chúng không thể cùng phương.
Câu 8. Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B, C, D nhiễm điện gì?
A. B và C âm, D dương. B. B âm, C và D dương.
C. B và D âm, C dương. D. B và D dương, C âm.
Câu 9. Một điện tích chuyển động trong điện trường đều theo một đường thẳng vuông góc với đường sức điện . Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì
A. A > 0 nếu q > 0. B. A > 0 nếu q < 0. C. A > 0 nếu q < 0. D. A = 0.
Câu 10. 1nF bằng
A. 10-3 F. B. 10-12 F. C. 10-6 F. D. 10-9 F.
Câu 11. Giá trị điện dung của tụ xoay thay đổi là do
A. thay đổi khoảng cách giữa các bản tụ.
B. thay đổi điện môi trong lòng tụ.
C. thay đổi phần diện tích đối nhau giữa các bản tụ.
D. thay đổi chất liệu làm các bản tụ.
Câu 12. Đồ thị biểu diễn lực tương tác Culông giữa hai điện tích theo bình phương khoảng cách giữa hai điện tích là đường
nguon VI OLET