LUYỆN ĐỀ TRẮC NGHIỆM SỬ 12
ĐỀ 21
Câu 1. Những mâu thuẫn của xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.
A. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp.
B. Mâu thuẫn giữa công nhân Việt Nam với thực dân Pháp.
C. Mâu thuẫn giữa công nhân, nông dân Việt Nam với thực dân Pháp.
D. Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và nông dân với phong kiến.
Câu 2. Sự kiện tiêu biểu nhất gắn với cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn 1919 đến 1925.
A. Nguyễn Ái Quốc đưa yêu sách tới hội nghị Vecxay.
B. Nguyễn Ái Quốc tìm đến Cách mạng tháng Mười Nga.
C. Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam.
D. Nguyễn Ái Quốc viết cuấn “ Bản án chế độ thực dân Pháp” xuất bản ở Pari.
Câu 3. Tổ chức chính trị nào ra đời Đông Dương Cộng sản đảng?
A. Hội Phục Việt. C. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
B. Việt Nam Quốc dân đảng. D. Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.
Câu 4. Sự kiện nào có tác dụng trực tiếp đối với sự thành lập Đảng cộng sản Việt Nam trong giai đoạn 1925 đến 1930?
A. Ba tổ chức cộng sản được thành lập ở Việt Nam.
B. Sự ra đời của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
C. Sự chấm dứt hoạt động của Việt Nam quốc dân đảng.
D. Nguyễn Ái Quốc về nước truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin.
Câu 5. Giai cấp vô sản đã thành lập tổ chức chính trị nào sau đây?
A. Đảng lập hiến. B. Tân Việt cách mạng đảng.
C. Việt Nam quốc dân đảng. D. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
Câu 6. Tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc nêu rõ mối quan hệ giữa cách mạng thuộc địa và cách mạng chính quốc?
A. Báo “Người cùng khổ”. B. “Bản án chế độ thực dân Pháp”.
C. Tác phẩm “Đường Kách mệnh”. D. Báo Thanh niên của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
Câu 7. Sự khác nhau giữa Cương lĩnh chính trị của Nguyễn Ái Quốc và Luận cương chính trị của Trần Phú.
A. Lực lượng cách mạng. B. Lãnh đạo cách mạng.
C. Vị trí của cách mạng. D. Tiến trình cách mạng.
Câu 8. Kẻ thù chủ yếu, trước mắt của cách mạng Việt Nam trong thời kì 1936 – 1939.
A. Thực dân Pháp. B. Thực dân Pháp và phát xít Nhật.
C. Thực dân Pháp và phong kiến. D. Thực dân Pháp và tay sai của chúng.
Câu 9. Mục tiêu đấu tranh trong thời kì cách mạng 1936 – 1939 là.
A. đòi các quyền tự do. B. đòi các quyền dân chủ.
C. đòi các quyền tự do, dân chủ. D. giải phong dân tộc và giai cấp.
Câu 10. Sự kiện lịch sử nào chứng tỏ Đảng ta đã hoàn chỉnh về chủ trương đường lối cách mạng tháng 8 năm 1945?
A. Hội nghị trung ương lần thứ 6. B. Hội nghị trung ương lần thứ 8.
C. Hội nghị trung ương lần thứ 9. D. Hội nghị trung ương lần thứ 10.
Câu 11. Ngày 30 tháng 8 năm 1945 ghi dấu sự kiện lịch sử nào trong cách mạng thánh 8 năm 1945.
A. Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị. B. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Sài Gòn.
C. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. D. Cách mạng thánh 8 thành công trong cả nước.
Câu 12. Nguyên nhân quyết định nhất đối với thắng lợi của cách mạng tháng 8.
A. Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh. B. Đảng cộng sản Đông Dương lãnh đạo cách mạng.
C. Dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước. D. Sự đoàn kết của các dân tộc Việt Nam trong chống Pháp.
Câu 13. Sự kết hợp nào dẫn đến sự ra đời của đội Việt Nam giải phóng quân.
A. Đội du kích Ba Tơ và đội Cứu quốc quân.
B. Đội du kích Bắc Sơn và du kích Thái Nguyên.
C. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phong quân và đội du kích Bắc Sơn.
D. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phong quân và đội Cứu quốc quân.
Câu 14. Tên nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ra đời trong thời điểm lịch sử nào?
A. Trong khởi nghĩa thắng lợi ở Hà Nội. B. Trong Hội nghị toàn quốc ở Tân Trào.
C. Trong Đại hội quốc dân ở Tân Trào. D.
nguon VI OLET