SỞ GD & ĐT PHÚ THỌ
TRƯỜNG PT DTNT
THCS & THPT YÊN LẬP
--------------------------
Mã đề thi: 111

ĐỀ KSCL LẦN 2 NĂM HỌC 2020-2021
Môn thi: VẬT LÝ 12
Thời gian làm bài: 50 phút;
(40 câu trắc nghiệm)

Họ và tên:...................................................................................................SBD:.............
Câu 1: Sóng nào có khả năng xuyên qua tầng điện ly
A. Sóng dài. B. Sóng cực ngắn.
C. Sóng ngắn. D. Sóng âm.
Câu 2: Tai ta phân biệt được hai âm có độ cao (trầm – bổng) khác nhau là do hai âm đó có
A. độ to khác nhau. B. cường độ âm khác nhau.
C. biên độ âm khác nhau. D. tần số khác nhau.
Câu 3: Tia hồng ngoại có thể được nhận biết bằng
A. mắt người. B. quang phổ kế.
C. màn huỳnh quang. D. pin nhiệt điện.
Câu 4: Điện áp xoay chiều  V có giá trị hiệu dụng là
A. 220 V. B. V. C.  V. D. 110 V.
Câu 5: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng , vật nặng khối lượng . Chu kì dao động điều hòa của vật được xác định bởi biểu thức
A.  B.  C.  D. 
Câu 6: Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng, lam, chàm là ánh sáng
A. Đỏ. B. Vàng. C. Chàm. D. Lam.
Câu 7: Vai trò của máy biến thế trong truyền tải điện năng dùng để.
A. làm tăng điện trở trên đường dây truyền.
B. tăng hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường dây truyền.
C. làm giảm điện trở trên đường dây truyền.
D. giảm hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường dây truyền.
Câu 8: Trong dao động tắt dần theo thời gian
A. biên độ của vật giảm dần. B. tốc độ của vật giảm dần.
C. thế năng của vật giảm dần . D. động năng của vật giảm dần.
Câu 9: Để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay, người ta sử dụng
A. tia hồng ngoại. B. sóng vô tuyến.
C. tia X. D. tia tử ngoại.
Câu 10: Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới.
B. Tần số của sóng phản xạ luôn lớn hơn tần số của sóng tới.
C. Sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
D. Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
Câu 11: Một sóng cơ có tốc độ truyền sóng là v, tần số f. Bước sóng là
A.  B.  C.  D. 
Câu 12: Trong dao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không thay đổi theo thời gian?
A. Động năng; tần số; lực. B. Lực; vận tốc; cơ năng.
C. Biên độ; tần số; cơ năng. D. Biên độ; tần số; gia tốc.
Câu 13: Một hình vuông cạnh 5 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 8.10-4 T. Từ thông qua hình vuông đó bằng 10-6 Wb. Góc hợp bởi véc - tơ cảm ứng từ với mặt phẳng của hình vuông đó là
A. 30o. B. 0o. C. 45o. D. 60o.
Câu 14: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng  và lò xo có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức theo phương trùng với trục của lò xo dưới tác dụng của ngoại lực tuần toàn  Khi ω lần lượt là 10 rad/s và 15 rad/s thì biên độ dao động của vật tương ứng là  và . So sánh ta thấy:
A.  B.  C.  D. 
Câu 15: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4µm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 1,2 m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 2mm. Khoảng cách giữa ba vân sáng kế tiếp là
A. 0,72
nguon VI OLET