Trường THPT Phan Thanh Giản
Tổ Lý - Tin
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1
Môn: VẬT LÝ 12
thời gian 45 phút
ĐỀ 201


Câu 1. Đối với dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là
A. tần số dao động. B. chu kỳ dao động. C. pha ban đầu. D. tần số góc.
Câu 2. Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa một nút và một bụng liên tiếp bằng
A. một bước sóng. B. hai bước sóng.
C. một phần tư bước sóng. D. một nửa bước sóng.
Câu 3. Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox. Hệ thức liên hệ giữa chu kì và tần số của sóng là
A. T =  B. T =  C. T = D. T = 
Câu 4. Cho hai dao động điều hòa cùng phương và cùng tần số. Hai dao động này ngược pha nhau khi độ lệch pha của hai dao động bằng
A. (2n + 1) với n = 0, 1, 2… B. 2n với n = 0, 1, 2…
C. (2n + 1) với n = 0, 1, 2… D.(2n + 1) với n = 0, 1, 2…
Câu 5. Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau ℓà hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động cùng tần số, hiệu số pha dao động không đổi theo thời gian và cùng
A. biên độ. B. chu kỳ. C. tần số góc D. phương dao động.
Câu 6. Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng f0. Khi tác dụng vào nó một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số f thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. f = 2f0 B. f = f0 C. f = 4f0 D. f = 0,5f0
Câu 7. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và có tốc độ cực đại vmax. Tần số góc của vật dao động là
A. B.  C.  D. 
Câu 8. Trong quá trình truyền sóng, khi gặp vật cản thì sóng bị phản xạ. Tại điểm phản xạ thì sóng tới và sóng phản xạ sẽ
A. luôn cùng pha. B. không cùng loại. C. cùng tần số. D. luôn ngược pha.
Câu 9. Trong tiết học về thí nghiệm con lắc đơn tại phòng Vật Lý, các em đã đo được chu kỳ con lắc đơn và đo chiều dài dây treo. Từ thí nghiệm đó, ta tính được
A. khối lượng. B. biên độ C.pha dao động D.gia tốc trọng trường
Câu 10. Để phân ℓoại sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào
A. môi trường truyền sóng B. phương dao động của phần tử vật chất
C. tốc độ truyền sóng D. phương dao động và phương truyền sóng
Câu 11. Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F0cos4(ft (với F0 và f không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là
A.  B.  C.  D. 
Câu 12. Một con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật ở vị trí có li độ x thì lực kéo về tác dụng lên vật có giá trị là
A.  B.  C.  D. 
Câu 13. Một vật khối lượng m dao động điều hòa với biên độ A và tần số góc ω. Cơ năng của vật bằng
A.  B.  C.  D. 
Câu 14. Khi một chất điểm dao động điều hòa trên quỹ đạo thẳng, vec tơ gia tốc luôn
A. cùng chiều vec tơ vận tốc. B. hướng về vị trí cân bằng
C. hướng về biên dương. D. ngược chiều với vec tơ vận tốc
Câu 15. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình  (x tính bằng cm, t tính bằng s) thì
A. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox.
B. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm.
C. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều dương của trục Ox.
nguon VI OLET