SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI

    TRƯỜNG THPT TÙNG THIỆN

 

ĐỀ KIỂM TRA Vật  lý 11NC

Thời gian làm bài:45  phút;

 

 

Mã đề thi 132

Họ, tên thí sinh:..........................................................................

Lớp:...............................................................................

Trắc nghiệm:

Câu 1: Công của lực đ.trường  dịch chuyển một đ.tích - 2μC  ngược chiều một đường sức  trong một đ.trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là

A. – 2 mJ. B. 2000 J. C. – 2000 J. D. 2 mJ.

Câu 2: Nếu chiều dài đường đi của đ.tích trong đ.trường tăng 2 lần thì công của lực đ.trường

A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần.

C. không  thay đổi. D. chưa đủ dữ kiện để xác định.

Câu 3: Với một tụ điện xác định, nếu muốn năng lượng đ.trường của tụ tăng 4 lần thì phải tăng đ.tích của tụ

A. tăng 16 lần. B. tăng 4 lần. C. tăng 2 lần. D. không đổi.

Câu 4: Đ.tích điểm là

A. vật chứa rất ít đ.tích. B. vật có kích thước rất nhỏ.

C. đ.tích coi như tập trung tại một điểm. D. điểm phát ra đ.tích.

Câu 5: Cho một đ.tích điểm –Q; đ.trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều

A. hướng về phía nó. B. phụ thuộc vào điện môi xung quanh

C. phụ thuộc độ lớn của nó. D. hướng ra xa nó.

Câu 6: Nếu nguyên tử oxi bị  mất hết electron nó mang đ.tích

A. – 1,6.10-19 B. - 12,8.10-19 C. C. + 12,8.10-19 C. D. + 1,6.10-19 C.

Câu 7: Với một tụ điện xác định, nếu hđt hai đầu tụ  giảm 2 lần thì năng lượng đ.trường của tụ

A. giảm 4 lần. B. tăng 4 lần. C. không đổi. D. tăng 2 lần.

Câu 8: Một tụ có điện dung 2 μF. Khi đặt một hđt 4 V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được một điện lượng là

A. C. 4.10-6 C. B. 16.10-6 C. 8.10-6 C. D. 2.10-6 C.

Câu 9: Trong một đ.trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 4 cm có hđt 10 V, giữa hai điểm cách nhau 6 cm có hđt là

A. 15 V. B. 10 V. C. 22,5 V. D. 8 V.

Câu 10: Khi k/c giữa hai đ.tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông

A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 4 lần.

Câu 11: Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhân xét không đúng

A. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F).

B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn.

C. Hđt càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.

D. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.

Câu 12: Quan hệ giữa c.độ đ.trường E và hđt U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức

A. U =  q.E.d. B. U = E/d. C. U = E.d. D. U = q.E/q.

Câu 13: Nếu k/c từ đ.tích nguồn tới điểm đang xét tăng 2 lần thì c.độ đ.trường

A. giảm 2 lần.                B. giảm 4 lần.                C. tăng 4 lần.                   D. tăng 2 lần. 

Câu 14: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nhiễm điện  do hưởng ứng là hiện tượng

A. Quả cầu kim loại bị nhiễm điện do nó chạm vào thanh nhựa vừa cọ xát vào len dạ.

B. Đầu thanh kim loại bị nhiễm điện khi đặt gần 1 quả cầu mang điện.

C. Thanh thước nhựa sau khi mài lên tóc hút được các vụn giấy.

D. Mùa hanh khô, khi mặc quần vải tổng hợp thường thấy vải bị dính  vào người.

 

Tự luận :

Bài 1: Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do một điện tích điểm q > 0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36V/m, tại B là 9V/m.

a) Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB.

            b) Nếu đặt tại M một điện tích điểm q0 = -10-2C thì độ lớn lực điện tác dụng lên q0

là bao nhiêu? Xác định phương chiều của lực.

Bài 2. Cã 2 tô ®iÖn, tô ®iÖn 1 cã ®iÖn dung C1=1 tÝch ®iÖn ®Õn h®t U1=100 V; tô ®iÖn 2 cã ®iÖn dung C2= 2 tÝch ®iÖn ®Õn h®t U2=200 V. Nèi c¸c b¶n tÝch ®iÖn cïng dÊu víi nhau. TÝnh hiÖu ®iÖn thÕ vµ ®iÖn tÝch cña mçi tô ®iÖn sau khi nèi vµ nhiÖt l­îng to¶ ra sau khi nèi c¸c b¶n

 

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

 

                                                Trang 1/2 - Mã đề thi 132

nguon VI OLET