Trường THPT Cây Dương   KIỂM TRA GIẢI TÍCH 12 – CHƯƠNG I

Tổ: Toán – Lí – Tin     Thời gian: 45 phút

 

 ĐỀ 2

Bài 1. Cho hàm số :  y = - x3 + 3x + 2  có đồ thị (C) .

 a/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.

 b/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm có tung độ bằng 4.

 c/ Dựa vào đồ thị (C), hãy cho biết với những giá trị nào của tham số m thì phương trình :

x3 – 3x + m = 0 có một nghiệm.

Bài 2. Tìm giá trị lớn nhất  và giá trị nhỏ nhất của hàm số    trên đoạn .

Bài 3. Với những giá trị nào của tham số m thì hàm số đạt cực tiểu tại x = 0.

……………………………HẾT…………………………….


ĐÁP ÁN

Bài 1. Cho hàm số :  y = - x3 + 3x + 2  (C) .

a/

  • Tập xác định:    0,25đ
  • Chiều biến thiên:  y’ = - 3x2 + 3

 0,25đ

Hàm số đồng biến trên khoảng (-1;1) và nghịch biến trên các khoảng ( -∞;-1), (1; +∞). 0,25đ

  • Cực trị: Hàm số đạt cực tiểu tại x = -1, yCT = 0  và đạt cực đại tại x = 1, y = 4.  0,25đ
  • Giới hạn tại vô cực:  0,25đ
  • Bảng biến thiên:                    0,75đ                                        

x

-∞              -1                  1                   +∞

y’

        -        0         +        0        -

y

+∞                                  4

 

                  0                                        -∞


  • Đồ thị:                                                             

Giao điểm với Oy tại (0;2)

Giao điểm với Ox tại (-1;0) và (2;0)     0,25đ

 

b/ Viết phương trình tiếp tuyến:

    0,5đ

  • Với x = - 2 thì y’(-2) = -9.   0,25đ

Phương trình tiếp tuyến: y = - 9x – 14.  0,25đ

  • Với x = 1 thì y’(1) = 0  0,25đ

Phương trình tiếp tuyến là: y = 4  0,25đ

 

c/

. 0,25đ

Dựa vào đồ thị, suy ra phương trình có một nghiệm khi và chỉ khi  m > 2  hoặc  m < -2. 0,75đ

 

1,25đ

 

 


 

 


Bài 2. Tìm giá trị lớn nhất  và giá trị nhỏ nhất của hàm số    trên đoạn .

Ta có: .    0,5đ

Hàm số nghịch biến trên đoạn .   0,5đ    ( Hoặc thay bởi f(-1) và f(1) )

Vậy ,  0,5đ*2

Bài 3. Với những giá trị nào của tham số m thì hàm số đạt cực tiểu tại x = 0.

  • Với m = 0, ta được hàm số y = 3 là hàm số hằng nên không có cực trị.   0,5đ  
  • Với m = 4, ta được hàm số y = 2x4 + 3, suy ra  y’ = 8x3 . Ta có: y’ = 0 khi x = 0.   

y’ đổi dấu từ âm sang dương khi x đi qua x0 = 0 nên hàm số đạt cực tiểu tại x = 0. 0,5đ  

  • Với , hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 nếu  :    0,5đ  

Vậy, với thì hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 .       0,5đ  

nguon VI OLET