TRƯỜNG THPT VĨNH XUÂN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
TỔ VĂN – GDCD MÔN GDCD 12



Họ và tên:
Điểm
Lời phê của giáo viên

Lớp:





Phần I: Trắc nghiệm (8điểm)
Câu 1. Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự chung do ai ban hành ?
A. Chính phủ. B. Quốc hội. C. Nhà nước. D. Đảng cầm quyền.
Câu 2. Pháp luật được áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, đối với mọi người là biểu hiện đặc trưng nào của pháp luật ?
A. Tính quy phạm phổ biến B. Tính quyền lực bắt buộc chung
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. D. Tính nhân văn cao cả.
Câu 3. Văn bản pháp luật có hiệu lực pháp lí cao nhất là
A. Bộ Luật Hình sự. B. Hiến pháp. C. Luật Dân sự. D. Điều lệ Đảng.
Câu 4. Nội dung văn bản cấp dưới ban hành không được trái với nội dung do văn bản cấp trên ban hành là biểu hiện đặc trưng nào của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến B. Tính quyền lực bắt buộc chung
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. D. Tính nhân văn cao cả.
Câu 5. Pháp luật mang bản chất gì?
A. Xã hội. B. Giai cấp công nhân. C. Giai cấp và xã hội. D. Giai cấp cầm quyền.
Câu 6. Pháp luật được ban hành phù hợp với ý chí, nguyện vọng của giai cấp nào trong xã hội?
A. Mọi giai cấp, tầng lớp. B. Giai cấp tiến bộ.
C. Giai cấp cầm quyền. D. Dân tộc.
Câu 7. Pháp luật là phương tiện quản lí
A. dân chủ nhất. B. hợp lí nhất. C. dân chủ, hiệu quả nhất. D. công bằng nhất.
Câu 8. Quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống và trở thành hành vi hợp pháp của cá nhân, tổ chức là quá trình
A. thi hành pháp luật. B. thực hiện pháp luật.
C. triển khai pháp luật. C. sử dụng pháp luật.
Câu 9. Các tổ chức, cá nhân chủ động thực hiện quyền (những việc được làm) là
A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật.
Câu 10. Chị M viết bài chia sẻ kinh nghiệm phòng, chống cháy nổ cho người dân. Chị M đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào sau đây?
A. Tuân thủ pháp luật. B. Sử dụng pháp luật.
C. Áp dụng pháp luật. D. Thi hành pháp luật.
Câu 11.“Không chặt phá rừng bừa bãi, không mua bán các chất gây nghiện…” là hình thức thực hiện pháp luật nào?
A. Sử dụng pháp luật B. Thi hành pháp luật
C. Tuân thủ pháp luật D. Áp dụng pháp luật
Câu 12. Vi phạm hình sự là hành vi
A. nguy hại cho xã hội. B. nguy hiểm cho xã hội. C. rất nguy hiểm. D. cực kì nguy hiểm.
Câu 13. Người có năng lực trách nhiệm pháp lí vi phạm pháp luật hình sự khi thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Bí mật giải cứu con tin. B. Giúp đỡ nạn nhân vượt ngục.
C. Đồng loạt khiếu nại tập thể. D. Truy tìm chứng cứ vụ án.
Câu 14.Công dân thi hành pháp luật khi thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Hiến máu nhân đạo. B. Bảo vệ Tổ quốc.
C. Bảo trợ người khuyết tật. D. Thay đổi quyền nhân thân.
Câu 15. Công dân từ đủ 18 tuổi trở lên đi bầu cử Quốc hội là hành vi
A. tuân thủ pháp luật. B. thi hành pháp luật.
C. sử dụng pháp luật. D. áp dụng pháp luật.
Câu 16.Cán bộ sở X là chị K bị tòa án tuyên phạt tù về tội vi phạm quy định về đầu tư công trình xây dựng gây thiệt hại ngân sách nhà nước 3 tỉ đồng. Chị K đã phải chịu trách nhiệm pháp lí nào sau đây?
A. Hành chính và kỉ luật.
nguon VI OLET