PHÒNG GD& ĐT BÌNH LỤC
TRƯỜNG THCS TIÊU ĐỘNG

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
NĂM HỌC 2020 – 2021
MÔN: SINH HỌC 8
_____________________________________________






Cấp độ
Tên
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Các NL/KN cần đạt




 Cấp độ thấp
Cấp độ cao


Chủ đề 1:
Khái quát về cơ thể người
(5tiết)
- Biết được đặc điểm cấu tạo của 1 số loại cơ
- Nêu được chức năng của các loại mô.


- Lấy được ví dụ về phản xạ.
- Phân tích được cung phản xạ
- Hiểu được vai trò của hệ nội tiết và thần kinh.


- Tư duy, sáng tạo
- Sử dụng ngôn ngữ
- Phân loại, phân nhóm
- Phân tích

35%= 70 điểm

Số câu: 4
42,8%= 30 điểm
Số câu: 2
57,2%= 40 điểm
Số câu: 2






Chủ đề 2:
Vận động
(6 tiết)
- Nhận biết được vai trò các phần của xương ( sụn bọc đầu xương, màng xương).

- Trình bày thí nghiệm chứng minh thành phần của xương.
- Giải thích được vì sao xương trẻ nhỏ khi gãy mau liền,vì sao cơ bắp cánh tay lại cao hơn bình thường khi gập cẳng tay

- Sử dụng ngôn ngữ
- Đưa ra các tiên đoán
- Vận dụng thực tế
- H́ình thành các giả thuyết khoa học


35%= 70 điểm

Số câu: 4
14,3%=10 điểm
Số câu: 1
57,2%= 40 điểm
Số câu: 1
28,5%=20 điểm
Số câu: 2



Chủ đề 3:
Tuần hoàn
tiết)
- Nêu được khái niệm đông máu.
- Nhận biết được các hàng rào bảo vệ cơ thể của bạch cầu.


- Vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa các nhóm máu
- Xử lý tình huống, giải quyết vấn đề thực tiễn.
- Sử dụng ngôn ngữ
- Phân tích, giải thích
- Vẽ đối tượng
- Hình thành các giả thuyết khoa học
- T́ìm kiếm mối quan hệ

30%= 60 điểm


Số câu: 2
33,3%= 20 điểm

Số câu: 4/3

33,3%= 20 điểm

Số câu: 1/3
33,3%= 20 điểm

Số câu: 1/3


Tổng số câu: 10
Tổng số điểm: 200điểm= 100%
Số câu:13/3

60điểm= 30%
Số câu:3

80điểm= 40%
Số câu:7/3

40điểm= 20%
Số câu:1/3

20điểm= 10%




































PHÒNG GD& ĐT BÌNH LỤC
TRƯỜNG THCS TIÊU ĐỘNG

 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN: SINH HỌC 8
NĂM HỌC 2020 - 2021

 Thời gian: 45 phút( Không kể thời gian giao đề)
____________________________________________

I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm): Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất(3,0 điểm)
Câu 1. Cơ vân có đặc điểm là
A. các tế bào cơ dài, có nhiều nhân, có vân ngang.
B. tế bào có hình thoi, đầu nhọn và chỉ có 1 nhân.
C. tế bào phân nhánh, có 1 nhân và nối với nhau bằng các đĩa nối.
D. tế bào ngắn, không có nhân.
Câu 2. Để các cơ quan có sự phối hợp hoạt động tốt, ta cần đảm bảo các hệ cơ quan nào là chính?
A. Tiêu hóa, bài tiết. B. Tiêu hóa, nội tiết.
C. Nội tiết, bài tiết . D. Nội tiết, thần kinh
Câu 3: Khi gập cẳng tay vào sát cánh tay, thấy bắp cơ trước cánh tay cao hơn bình thường là do
A. cơ hai đầu co đã kéo xương cẳng tay gập lại .
B. cơ hai đầu dãn đã kéo xương cẳng tay gập lại.
C. cơ ba đầu co đã kéo xương cẳng tay gập lại.
D. cơ ba đầu dãn đã kéo xương cẳng tay gập lại.
Câu 4. Sụn bọc đầu xương có chức năng
A. phân tán lực.
B. giúp xương to ra.

C. giảm ma sát trong khớp xương.
D. tạo ô chứa tủy đỏ.

Câu 5
nguon VI OLET