MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN: VẬT LÍ – LỚP 8
Cấp độ

Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Tổng


TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL


1. Chuyển động cơ
Chuyển động cơ Đơn vị của vận tốc Phân biệt chuyển động đều, không đều
Hiểu được tính tương đối của chuyển động để mô tả được hiện tượng đó trong thực tế
Vận dụng được công thức tính vận tốc, vận tốc trung bình để tính được vận tốc của vật chuyển động trong thực tê

2
0,8
2
3,0


2
0,8


1
1,0

1
2,0






2. Lực
Nhận biết được đặc điểm của hai lực cân bằng nhận biết được lực ma sát.
Hiểu được cách biểu diễn lực, Tác dụng của quán tính Cách làm giảm ma sát


7
2,8




4
1,6

3
1,2








3. Áp suất
Nhận biết được đơn vị, công thức tính áp suất, nhận biết được áp lực, đặc điểm của áp suất chất lỏng
Hiểu được cách làm giảm áp suất, áp suất phụ thuộc vào độ sâu của điểm xét

Vận dụng công thức tính áp suất để tính được áp suất của chất lỏng
6
2,4
1
1,0


4
1,6

2
0,8


1
1,0





Tổng

10
4,0
40%
5
2,0
20%
1
1,0
10%
1
2,0
20%
1
1,0
10%
15
6,0
3
4,0

















UBND HUYỆN CÁT HẢI
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Năm học: 2020 - 2021


MÔN: VẬT LÍ – Lớp 8
Thời gian làm bài: 45 phút
I. Trắc nghiệm khách quan: (6,0 điểm)
Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1. Công thức nào sau đây là công thức tính áp suất
A.  B. C.  D.
Câu 2. Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào:
A. Đơn vị chiều dài. B. Đơn vị thời gian.
C. Đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian. D. Đơn vị lực và khối lượng.
Câu 3. Lực nào sau đây không phải lực ma sát:
A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường lúc phanh gấp.
B. Lực giữ cho vật còn đứng yên trên mặt bàn bị nghiêng.
C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn.
D. Lực xuất hiện khi viên bi lăn trên mặt sàn.
Câu 4. Vật chịu tác dụng của hai lực. Hai lực đó sẽ cân bằng khi nào?
A. Hai lực cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. B. Hai lực cùng phương, ngược chiều.
C. Hai lực cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn. D. Hai lực cùng phương, cùng độ lớn.
Câu 5. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?
A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy.
B. Ma sát giữa cốc nước nằm yên trên mặt bàn hơi nghiêng với mặt bàn.
C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động.
D. Ma sát giữa má phanh với vành xe.
Câu 6. Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động đều:
A. Chuyển động đầu kim đồng hồ.
B. Chuyển động của em học sinh khi đi từ nhà đến trường.
C. Chuyển động của một viên bi lăn trên máng nghiêng.
D. Chuyển động của vận động viên chạy 100m đang về đích.
Câu 7. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của áp suất:
A. N/m2 B. Pa C. N/cm2 D. m/s
Câu 8. Lực nào dưới đây đóng vai trò áp lực:
A. Lực kéo của con ngựa lên xe. B. Trọng lượng của người ngồi trên giường.
C. Lực ma sát tác dụng lên vật. D. Trọng
nguon VI OLET