ĐỀ THI THỬ GK SỐ 1
GV luyệnthi THPT QuốcGia
Th.STrầnĐại Song
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN:VậtLýLớp 11
Thờigianlàmbài: 45 phút (Phầntrắcnghiệm)
Nămhọc 2020-2021

Câu 1:Haichấtđiểmmangđiệntíchkhiđặtgầnnhauchúngđẩynhauthìcóthểkếtluận:
A.chúngđềulàđiệntíchdươngB.chúngđềulàđiệntíchâmC.chúngtráidấunhau D.chúngcùngdấunhau
Câu 2:Mộtnguồnđiệncóđiệntrởtrong 2 () đượcmắcvớiđiệntrở 6 () thànhmạchkín. Khiđóhiệuđiệnthếgiữahaicựccủanguồnđiệnlà 12 (V).Suấtđiệnđộngcủanguồnđiệnlà:
A. E = 12,00 (V). B. E = 16 (V). C. E = 14,50 (V). D. E = 26 (V).
Câu 3: Hai điện tích điểm q1 = 1 (nC) và q2 = -1 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là:
A. E = 0 (V/m). B. E = 5000 (V/m). C. E = 10000 (V/m). D. E = 20000 (V/m).
Câu 4: Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?
A. B. C. D.
Câu 5: Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện q1 = 2μC và q2 = -1μC kích thước giống nhau cho tiếp xúc với nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5cm. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau khi tiếp xúc:
A. 9N B. 0,9N C. 14,4N D. 900N
Câu 6: Công của dòng điện có đơn vị là:
A. J/s B. kWh C. W D. kVA
Câu 7: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 100( và cường độ dòng điện qua bếp là I = 5A. Tính nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 30 phút (1KWh=3600000J)
A.2500J B. 1,25 kWh C.1,25J D.Đáp án khác.
Câu 8: Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện gồm 4 điện trở 3 ( mắc nối tiếp là 12 V. Dòng điện chạy qua mỗi điện trở bằng
A. 1 A. B. 3 A. C. 4 A. D. 16 A.
Câu 9: Một điện tích điểm Q=-2.10-8C. Độ lớn cường độ điện trường do điện tích đó gây ra tại điểm cách nó 5cm trong không khí là :
A. -4.105 V/m B. 4.105 V/m C. 72.103 V/m D. -12.103 V/m
Câu 10: Một tụ điện điện dung 5μF được tích điện đến điện tích bằng 186μC. Tính hiệu điện thế trên hai bản tụ:
A. 17,2V B. 27,2V C.37,2V D. 47,2V
Câu 11: Hạt mang tải điện trong chất điện phân là
A. ion dương và ion âm. B. electron và ion dương. C. electron. D. electron, ion dươngvà ion âm
Câu 12: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 2,25.10-5 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là:
A. q1 = q2 = 10-9 ((C). B. q1 = q2 = 10-7 ((C). C. q1 = q2 = 10-9 (C). D. q1 = q2 = -10-7 (C).
Câu 13: Phátbiểunàosauđây là khôngđúng ?
A. Theo thuyếtêlectron, mộtvậtnhiễmđiệndương là vậtthiếuêlectron.
B. Theo thuyếtêlectron, mộtvậtnhiễmđiệnâm là vậtthừaêlectron.
C. Theo thuyếtêlectron, mộtvậtnhiễmđiệndương là vậtđãnhậnthêmcác ion dương.
D. Theo thuyếtêlectron, mộtvậtnhiễmđiệndương là vậtđãmấtêlectron.
Câu 14: Một dòng điện không đổi có cường độ 2A chạy qua một dây dẫn. Biết e = - 1,6.10-19C. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn đó trong 2 giây là
A. 25.10–20 hạt. B. 25.10-18 hạt. C. 2,5.1019 hạt. D. 25.1020 hạt.
Câu 15: Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là:
A. UMN = UNM. B. UMN = - UNM. C. UMN =. D. UMN = .
Câu 16: Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q
nguon VI OLET