MA TRẬN, ĐỀ BÀI, ĐÁP ÁN  BÀI KIỂM TRA

1 TIẾT MÔN GDCD LỚP 9

THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH

 

Bảng 1. Ma trận dùng cho đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan.

Chủ đề/bài

Các cấp độ tư duy

 

Cộng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

TN

TN

TN

 

 

Bài 1:Chí công vô tư

 

 

- Nêu được biểu hiện của chí công vô tư

 

 

 

 

Số câu: 1

Số điểm: 0,25= 2,5%

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

 

 

 

Số câu:1  điểm= 0,25

Bài 2: Tự chủ

- Nêu được:

Người tự chủ là người như thế nào?

 

- Hiểu được những biểu hiện của tự chủ.

 

 

 

Số câu: 2

Số điểm: 0,5= 5%

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

 

 

Số câu:2  điểm= 0,5

Bài 3: Dân chủ và kỷ luật

 

 

- Hiểu được biểu hiện của dân chủ và kỉ luật

- Thực hiện tôn trọng quyền dân chủ và kỉ luật của tập thể

 

 

Số câu: 2

Số điểm: 0,5= 5%

 

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

 

Số câu:2  điểm= 0,5

Bài 4: Bảo vệ hòa bình

 

-Hiểu được các hành vi biểu hiện lòng yêu hòa bình

 

 

 

Số câu: 1

Số điểm: 0,25= 2,5%

 

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

 

 

Số câu:1  điểm= 0,25


Bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới

 

- Hiểu được ý nghĩa của quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.

- Đưa ra được nhận xét về một tình huống.

 

 

Số câu: 2

Số điểm: 0,5= 5%

 

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

 

Số câu:2  điểm= 0,5

Bài 6: Hợp tác cùng phát triển

- Nêu được nguyên tắc hợp tác của Đảng và Nhà nước ta?

 

- Nhận xét được sự tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế của nước ta

- Ủng hộ các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nươc ta về hợp tác quốc tế

 

Số câu: 3

Số điểm: 0,75=7,5%

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

 

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Số câu:3 điểm= 0,75

Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc

- Nêu được thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

- Hiểu được     thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.

- Đánh giá được hành vi của người khác về kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

 

 

Số câu: 3

Số điểm: 0,75=7,5%

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

 

Số câu:3 điểm= 0,75

Bài 8: Năng động, sáng tạo

- Biết được cần làm gì để trở thành người năng động, sáng tạo.

- Xác định được hành vi thể hiện tính năng động, sáng tạo.

- Đánh giá được các yếu tố để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả

 

 


Số câu: 3

Số điểm: 0,75=7,5%

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

 

Số câu:3 điểm= 0,75

Bài 9: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả

- Nêu được thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.

- Hiểu được các yếu tố cần thiết để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.

- Thực hiện được các công việc đạt năng suất, chất lượng hiệu quả trong học tập.

 

 

Số câu: 3

Số điểm: 0,75=7,5%

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

 

Số câu:3 điểm= 0,75

Bài 10: lý tưởng sống của thanh niên

 

 

 

 

 

Số câu: 2

Số điểm: 0,5=5%

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

 

 

Số câu:2

điểm= 0,5

Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.

 

Hiểu được hôn nhân là gì?

Nhận xét, đánh giá được việc chấp hành luật HN&GĐ của bản thân và người khác.

 

Thực hiện được các nhận xét đánh giá về việc chấp hành Luật Hôn nhân và Gia đình trong thực tế.

 

Số câu: 3

Số điểm: 0,75=7,5%

 

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Số câu:3 điểm= 0,75

Bài 13:  Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế.

 

 

- Biết đánh giá đúng sai về những nội dung trong lĩnh vực thực hiện quyền tự do kinh doanh của công dân.

- Biết vận dụng kiến thức bài học để tham gia giải thích, tuyên truyền cho người khác thực hiện đúng quyền tự do kinh doanh.

 


Số câu: 2

Số điểm: 0,5= 5%

 

 

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Số câu:2  điểm= 0,5

Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân

- Biết được nghĩa vụ của công dân khi tham gia lao động trẻ.

- Phân biệt được hành vi, việc làm đúng với hành vi, việc làm vi phạm quyền và nghĩa vụ lao động của CD.

- Giải quyết được một vấn đề trong cuộc sống khi bản thân tham gia lao động.

 

 

Số câu: 3

Số điểm: 0,75=7,5%

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

 

Số câu:3 điểm= 0,75

Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân

- Nhận biết được thế nào là trách nhiệm pháp lý.

- Phân biệt được một số hành vi bị coi là vi phạm pháp luật cụ thể.

- Vận dụng bài học giải quyết được tình huống trong thực tế.

 

 

Số câu: 3

Số điểm: 0,75=7,5%

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

 

Số câu:3 điểm= 0,75

Bài 16: Quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội của công dân

- Nêu được khái niệm quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân

- Xác định vị trí quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội

- Vận dụng  kiến thức giải quyết được tình huống về cách thức tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội.

 

 


Số câu: 3

Số điểm: 0,75=7,5%

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

 

Số câu:3 điểm= 0,75

Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc

- Nêu được độ tuổi tham gia nghĩa vụ quân sự.

 

 

 

 

Số câu: 1

Số điểm: 0,25= 2,5%

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

 

 

 

Số câu:1  điểm= 0,25

Bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật

- Nêu được khái niệm pháp luật.

 

- Vận dụng kiến thức để xác định được tình huống vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật.

- Đưa ra được phương án giải quyết tình huống tuân theo pháp luật.

 

Số câu: 3

Số điểm: 0,75=7,5%

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

 

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Số câu:3 điểm= 0,75

Tổng số câu:

12 câu

12 câu

12 câu

4 câu

40 câu

Tổng điểm

3 điểm

3 điểm

3 điểm

1 điểm

10 điểm

Tỷ lệ

30%

30%

30%

10%

100%

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

PHÒNG GD&ĐT THANH SƠN 

 

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II

MÔN: GDCD LỚP 9

( Thời gian làm bài 45 phút)

TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN.

Câu 1: Biểu hiện nào sau đây không phải là chí công vô tư?

 A. Trong đợt bình xét thi đua cuối năm,lan cho rằng chỉ nên bầu những người đã đủ chỉ tiêu đề ra.

 B. Là lớp trưởng, Quân thường bỏ qua khuyết điểm đối với những bạn chơi thân với mình.

 C. Để chấn chỉnh nề nếp kỉ luật trong xí nghiệp, theo ông Đĩnh cần xử lí nghiêm những trường hợp vi phạm.

 D. Lan là học sinh giỏi và luôn tích cực tham gia các hoạt động chung của lớp.

Câu 2: Người có đức tính tự chủ là người

A. làm chủ bản thân, làm chủ được suy nghĩ, hành vi và tình cảm của mình.

B. hay nóng nảy, cáu gắt mỗi khi người khác góp ý, phê bình.

C. không bao giờ chú ý đến đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp.

D. không làm chủ được bản thân mỗi khi bị bạn bè xấu rủ rê.

Câu 3: Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của tính tự chủ ?

A. Luôn luôn hành động theo ý mình, không nghe ý kiến của người khác.

B. Sống đơn độc, khép kín.

C. Tự quyết định công việc của mình, không bị hoàn cảnh chi phối.

D. Dễ bị người khác lôi kéo làm theo họ.

Câu 4: Hành vi nào sau đây thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật ?

A. Chăm chú lắng nghe thầy cô giảng và phát biểu ý kiến xây dựng bài.

B. Nói tự do, nói đế lời thầy cô khi thầy cô đang giảng bài.

C. Lớp trưởng tự đề ra kế hoạch thu tiền của các bạn học sinh trong lớp để gây quỹ.

D. Tranh nhau để phát biểu ý kiến trong các cuộc họp lớp.

Câu 5: Trong buổi sinh hoạt lớp, dưới sự điều khiển của lớp trưởng, các bạn lớp 9B đã sôi nổi thảo luận đề xuất các biện pháp  xây dựng phong trào thi đua.

Hỏi lớp 9B đã thực hiện tốt nội dung nào sau đây?

  1. Đoàn kết, tương trợ.
  2. Yêu thương con người.
  3. Dân chủ và kỉ luật.

  1. Tôn trọng người khác

Câu 6: Hành vi nào sau đây biểu hiện lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hàng ngày?

    A. Dùng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn cá nhân.

  1. Học hỏi những điều hay của người khác.
  2. Dùng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn cá nhân.
  3. Bắt mọi người phải phục tùng theo ý muốn của mình.

Câu 7: Câu ca dao dưới  muốn nói lên điều gì?

“Quan sơn muôn dặm một nhà

  Bốn phương vô sản đều là anh em”

   A. Tính dân chủ kỉ luật.

B. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.

    C. Sự tôn trọng hòa bình.

D. Tính chí công vô tư.

Câu  8: Trường em phát động cuộc thi vẽ tranh về tình bạn giữa nhân dân ta và nhân dân Cu ba. Các bạn học sinh đã có rất nhiều bức tranh đẹp về tình cảm giữa hai dân tộc anh em.

Em có nhận xét gì về việc làm của các bạn?

  1. Thể hiện lòng yêu thương con người với nhân dân Cu ba.
  2. Tình bạn bè thân thiện giữa nhân dân ta với nhân dân Cu ba.
  3. Tình đoàn kết tương trợ giữa hai nước.
  4. Sự tôn trọng và học hỏi dân tộc khác.

Câu 9: Nội dung nào sau đây không phải là nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta?

  A. Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau.

  B. Bình đẳng, cùng có lợi.

  C. Can thiệp vào công việc nội bộ, dùng vũ lực giải quyết mâu thuẫn.

  D. Giải quyết các bắt đồng và tranh chấp bằng thương lượng hòa bình.

Câu 10: Cầu Mỹ thuận, biểu tượng của sự hợp tác giữa Việt Nam và Oxtraylia. Em hãy cho biết sự hợp tác đó trên lĩnh vực nào?

   A. Công nghệ thông tin.

   B. Giáo dục văn hóa.

   C. Giao thông vận tải.

   D. Khoa học quân sự

Câu 11: An thường tâm sự với các bạn: “Tớ thấy nước mình thường hay hợp tác với các nước XHCN, còn các nước tư bản phát triển trên thế giới thì không chú trọng hợp tác nên mãi nghèo...”

Em sẽ chọn cách nào dưới đây để giải thích cho An hiểu?


  A. Nước ta chưa chú trọng vấn đề hợp tác quốc tế, vẫn tồn tại cơ chế đóng cửa trong quan hệ hợp tác.

  B. Nhà nước chú trọng các đối tác truyền thống lâu đời để phát triển KHKT.

  C. Hợp tác để đẩy lùi những vấn đề như: Sự bùng nổ dân số, khắc khục đói nghèo...

D. Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng việc hợp tác với các nước XHCN, các nước trong khu vực và trên thế giới.

Câu 12: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là

        A. những cách ứng xử phổ biến hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

        B. những tư tưởng, đức tính hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

       C. những đức tính, lối sống hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

       D. những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Câu 13 : Việc làm nào dưới đây không phải là sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?

        A. Tham gia các lễ hội truyền thống.

        B. Xem bói để biết trước các sự việc sẽ xảy ra, tránh điều xấu.

        C. Thờ cúng tổ tiên.

        D. Đi thăm các đền chùa, các di tích.

Câu 14: Trên đường đi học về Nam bàn với Nga; Nga à, mai là ngày 20-11 tớ với bạn đến thăm thầy Tuấn dạy mình hồi cấp I nhé. Theo em việc làm của hai bạn thể hiện truyền thống tốt đẹp nào?

A.Truyền thống tôn sư trọng đạo.

B.truyền thống đoàn kết.

C.Truyền thống nhân nghĩa.

D.Truyền thống hiếu thảo.

Câu 15: Để trở thành người năng động, sáng tạo chúng ta cần làm gì?

A. Luôn làm theo những điều mình thích.

B. Chỉ cần làm theo những điều người khác chỉ bảo.

C. Say mê, tìm tòi, phát hiện và linh hoạt xử lí các tình huống.

D. Say mê trong nghiên cứu khoa học.

Câu 16: Trong những hành vi dưới đây hành vi nào thể hiện tính năng động sáng tạo?

A. Dám làm những việc khó khăn  người khác né tránh.

B. Biết suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau trong học      tập  trong công việc.

     C. Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn, chí bảo.


D. Dám làm mọi việc để đạt được mục đích của mình.

Câu 17: Khi tìm hiểu bất cứ vấn đề gì, Minh thường đặt câu hỏi " vì sao" và trao đổi lại với thầy cô, bạn bè hoặc tìm đọc thêm những sách, báo có liên quan để tìm lời giải đáp. Theo em việc làm của Minh thể hiện phẩm chất gì trong các phẩm chất sau?

 A. Siêng năng, kiên trì.

 B. Năng động, sáng tạo.

 C. Yêu thương con người.

 D. Đoàn kết, tương trợ.

Câu 18: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là

 A. tranh thủ thời gian làm việc mọi lúc, mọi nơi để đạt kết quả cao.

 B. tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao về nội dung và hình thức trong một thời gian nhất định.

 C. tạo ra nhiều giá trị về vật chất và tinh thần cho mọi người.

 D. tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao về hình thức.

Câu 19: Theo em, trong các yếu tố sau yếu tố nào là quan trọng nhất để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả?

 A. Tích cực nâng cao tay nghề.

 B. Rèn luyện sức khỏe.

 C. Lao động tự giác, có kỉ luật.

 D. luôn năng động, sáng tạo.

Câu 20 : Hà thường sắp xếp thời gian và kế hoạch học tập một cách hợp lí, vì vậy đã đạt dược kết quả cao trong học tập. Theo em Hà đã có phẩm chất nào sau đây?

A. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.

B. Siêng năng, kiên trì.

C. Tôn trọng lẽ phải.

D. Trung thực.

Câu 21 : Em hiểu thế nào là lí tưởng sống?

 A. Lí tưởng sống là nhiệm vụ của mỗi người phải thực hiện trong tương lai.

 B. Lí tưởng sống là cái đích của cuộc sống mà mỗi người khát khao muốn đạt được.

 C. Lí tưởng sống là phải sống sao cho khỏi xót xa, ân hận vì những năm tháng đã sống hoài sống phí.

 D. Lí tưởng sống là luôn suy nghĩ, hành động không mệt mỏi để thực hiện mục đích đặt ra.

Câu 22: Trong những nội dung sau đây nội dung nào biểu hiện lí tưởng sống cao đẹp đúng đắn của thanh niên?


 A. Luôn mong muốn làm giàu bằng mọi cách.

 B. Luôn học tập, rèn luyện, phấn đấu vì bản thân mình.

 C. Luôn học tập , rèn luyện vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

 D. Không có kế hoạch phấn đấu, rèn luyện bản thân.

Câu 23: Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, được

 A. cha mẹ quyết định.   B. Nhà nước thừa nhận.

 C. cha mẹ sắp đặt.             C. Nhà nước quyết định.

Câu 24: Ông B là anh cùng cha khác mẹ với ông T, con trai của ông B và con gái của ông T yêu nhau, kiên quyết đòi lấy nhau dù hai bên gia đình khuyên can, ngăn cản. Theo em, nếu hai người này lấy nhau thì hôn nhân của họ sẽ vi phạm vào nội dung nào dưới đây trong quy định cấm kết hôn?

 A. Đang có vợ hoặc có chồng.  B. Cùng dòng máu về trực hệ.

 C. Có họ trong phạm vi ba đời.            D. Chưa đủ tuổi theo quy định.

Câu 25: Hiện nay, trong một số gia đình có tình trạng chồng ngược đãi, đánh đập hành hạ vợ. Có nhiều ý kiến khác nhau về hiện trạng này. Em tán thành với quan điểm nào dưới đây?

 A. Đó là việc riêng của gia đình người ta không nên can thiệp.

 B. Việc này cần can thiệp vì đánh người là vi phạm pháp luật.

 C. Vợ, chồng xô xát là việc bình thường nên coi như không biết.

 D. Việc này không trái pháp luật nên chỉ cần xã hội lên án là đủ.

Câu 26: Ý kiến nào dưới đây của anh C không đúng ?

 Nhà nước cấm kinh doanh những mặt hàng, lĩnh vực như

 A. thuốc nổ.              B. vũ khí.

 C. thuốc lá điếu.    D. ma túy.

Câu 27: Sau khi tốt nghiệp Trung học phổ thông, bạn A dự định xin phép mở một cửa hàng nhỏ để kinh doanh dược phẩm. Bạn A băn khoăn không biết mình có đủ điều kiện mở cửa hàng kinh doanh dược phẩm không. Em sẽ chọn cách nào dưới đây để nói với bạn A?

 A. Bạn chưa đủ tuổi để mở của hàng bán dược phẩm.

 B. Bạn đủ điều kiện để mở cửa hàng bán dược phẩm.

 C. Bạn phải được cấp bằng trung cấp dược mới đủ điều kiện.

 D. Bạn phải tốt nghiệp từ đại học trở lên mới đủ điều kiện.

Câu hỏi bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân

Câu 28: Nghĩa vụ lao động của công dân được thể hiện ở nội việc làm nào dưới đây?

 A. Lựa chọn nghề nghiệp.  

B. Học nghề nâng cao chuyên môn.

 C. Chấp hành kỉ luật lao động.  


           D. Tìm kiếp việc làm phù hợp

Câu 29: Hành vi nào dưới đây là vi phạm pháp luật thuộc về người lao động?

 A. Kéo dài thời gian thử việc.  

B. Nghỉ việc dài ngày không lí do.

 C. Không trả công theo thỏa thuận. 

D. Nhận trẻ em 14 tuổi vào làm việc.

Câu 30: Nếu đi làm giúp việc cho gia đình chị B, em có quyền yêu cầu gia đình chị B thực hiện việc làm nào dưới đây để bảo vệ quyền lao động cho mình?

  1. Ký hợp đồng theo quy định của pháp luật.
  2. Phải đảm bảo tất cả mọi quyền lợi cho mình.
  3. Phải sắp xếp công việc phù hợp với sức khỏe.
  4. Phải đóng bảo hiểm xã hội cho mình.

Câu 31: Trách nhiệm pháp lý là

A.    nghĩa vụ lao động của mọi công dân.

B.    nghĩa vụ của mọi công dân chấp hành pháp luật.

C.    nghĩa vụ đặc biệt của người vi phạm pháp luật.

D.    nghĩa vụ của cơ quan tổ chức.

Câu 32: Hòa là học sinh lớp 8, trong dịp tết vừa qua có tham gia đua xe trái phép cùng một số bạn. Theo em Hòa đã vi phạm loại vi phạm pháp luật nào?

A. Vi phạm pháp luật hành chính.

B. Vi phạm pháp luật hình sự.

C. Vi phạm pháp luật dân sự.

D. Vi phạm pháp luật kỉ luật.

Câu 33: Anh Hùng bị mắc bệnh tâm thần đã vô cớ đánh anh Tân trọng thương phải vào viện. Nếu là người chịu trách nhiệm giải quyết em xử lý Anh Hùng theo hình thức nào sau đây?

  1. Phải áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh.
  2. Phải đưa ra pháp luật giải quyết bỏ tù theo luật hình sự.
  3. Phải bị xử phạt hành chính.
  4. Mặc kệ anh ta không áp dụng biện pháp gì cả .

Câu 34: Quyền tham gia quản lí nhà nước là

A.    xây dựng nhà cửa của các cơ quan.

B.    xây dựng bộ máy nhà nước.

C.    xây dựng các đoàn thể.

D.    xây dựng bộ máy tổ chức.

Câu 35: Trong các quyền sau, quyền nào là quyền chính trị cao nhất của công dân?

nguon VI OLET