DE 01C

TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG   KIỂM TRA 1 TIẾT            Lần 1 

TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN I  Môn: HÌNH HỌC  - Lớp 9                                                                                                       Ngày kiểm tra: ....../......./2007

(Học sinh làm bài trên tờ đề này)  

   Họ và tên học sinh: .......................................................... Lớp   9 / ...

ĐỀ CHÍNH THỨC:        ĐỀ SỐ: 1 .2

I. Khoanh trßn ch÷ c¸i ®øng tr­u­íc c©u ®óng (4 đim)

  1). Khi tăng từ 00 đến 900 thì:

 A). cos tăng B). Sin tăng C). cotg tăng  D). tg giảm

  2). Cho   là một góc nhọn, biểu thức tg2(2cos2 + Sin2 - 1) rút gọn bằng:

 A). Sin2  B). tg3  C). cotg2  D). cos2

  3). Trường hợp nào sau đây không thể giải được tam giác vuông:

 A). Biết hai góc nhọn  B). Biết 1 cạnh góc vuông và 1 cạnh huyền  C). Biết 1góc nhọn và 1 cạnh góc vuông               D). Biết 1góc nhọn và 1 cạnh huyền

  4). So sánh tg 270 và Cotg 270 ta được kết quả:

 A). tg 270 = Cotg 380  B). tg 270 < Cotg 380  C). tg 270 > Cotg 380

  5). Tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 cm, AC = 4 cm thì SinC bằng:

 A). 0,75  B). 0,6  C). 1,2  D). 1,25

  6). Cho   là một góc nhọn, biểu thức Cos - Cos Sin2 rút gọn bằng:

 A). Sin3  B). cos2  C). Cos3  D). Sin2

  7). Một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 9 cm và 12 cm. Độ dài đường cao xuất phát từ đỉnh góc vuông bằng:

 A). 7,2 cm  B). 0,8 cm  C). 6,5 cm  D). 7,6 cm

  8). Nếu thì bằng :

 A).  B).  C).  D).

II. Tự luận:

Bài 1: a) Dựng góc nhọn biết Cos = 0,75

 b) Cho tam giác ABC có , AB = 1,1; BC = 3,5 . Tính SinC ?

Bài 2: Gọi AM, BN, CL là ba đường cao của tam giác ABC. Chứng minh:

 a) Tam giác ANL đồng dạng với tam giác ABC

 b) AN.BL.CM = AB.BC.CA.cosA.cosB.cosC


1

 


ĐÁP ÁN

I. Trắc nghiệm:

1

2

3

4

5

6

7

8

B

A

A

B

B

C

A

C

 

II. Tự luận:

Bài 1:

 a)

AB: 4 phần, AC: 4 phần

-         Dựng đường tròn tâm O đường kính BC = 4

-         Dựng đường tròn tâm B bán kính = 3 cắt đường tròn tâm O tại A, BA = 3

-         Nối A,C

b)

*BAH vuông tại H, ta có:

BH = AB.sinA = 1,1.sin300 = 0,55

*BHC vuông tại H, ta có:

 

Bài 2:

a)

*ALC vuông tại L, ta có:

*ANB vuông tại N, ta có:

hay AN = AB.cosA (2’)

Từ (1) và (2) : chung

(c-g-c)

 

b) *BLC vuông tại L, ta có:

BL = BC.cosB (3)

*AMC vuông tại M, ta có:

CM = AC.cosC (4)

Từ (2’), (3) và (4) AN.BL.CM = AB. cosA .BC. cosB CA.cosC

Hay: AN.BL.CM = AB.BC.CA.cosA.cosB.cosC

 

--------het--------

1

 

nguon VI OLET