Ngày soạn: 10/4/2013

Ngày giảng:  11/4/2013: 6A; 15/4/2013: 6B

Tiết 28.  KIỂM TRA 45

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức trong chương II: Góc.

2. Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác. Tính được góc, vẽ được tam giác và chứng tỏ được tia phân giác của một góc.

3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực khi làm bài.

II. Chuẩn bị:

* GV: Đề - Đáp án - Biểu điểm.

* HS: Thước kẻ, compa.

* PP: Kiểm tra TL - TN.

III. Lên lớp:                              1. Ổn định lớp: 6A: .....................;  6B: .....................

                                                   2. Phát đề kiểm tra 45

A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Cấp độ

 

Chủ đề

Nhận biêt

Thông hiểu

Vận dung

Cộng

 

 

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

 

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

 

Chủ đề 1: Nửa mặt phẳng, góc

 

Biết khái niệm nửa mặt phẳng, góc. Vẽ được hình.

 

 

 

Số câu hỏi

Số điểm

Tỉ lệ %

 

 

1(B2)

1,0

10%

 

 

 

 

 

1

1,0

10%

Chủ đề 2:

Số đo góc

Hiểu được nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì:

xOy + yOz = xOz

Hiểu các khái niệm góc vuông góc nhọn, góc tù, hai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù.

 

 

 

Số câu hỏi

Số điểm

Tỉ lệ %

1(C3)

0,5

5%

 

1(C2)

2,0

20%

 

 

 

 

 

2

2,5

25%

Chủ đề 3:

Tia phân giác của một góc.

 

 

 

Biết vận dụng quan hệ giữa các góc, tia nằm giũa để tính số đo các góc.

Tính được số đo góc dựa vào định nghĩa tia phân giác của một góc.

 

Số câu hỏi

Số điểm

Tỉ lệ %

 

 

 

 

 

2(B2

   2,0

20%

 

1(B2)

1,0

10%

3

3,0

30%

Chủ đề 4:

Đường tròn, tam giác.

Biết về khái niệm tam giác.

 

Vẽ tam giác bằng thước và com pa.

(Nêu cách vẽ)

 

 


Số câu hỏi

Số điểm

Tỉ lệ %

1(C1)

0,5

 

 

 

 

 

1(B1)

3,0

30%

 

 

2

3,5

35%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

2                      1,0

           10%

2

                        3,0

30%            

3

             5,0

   50%

 1

               1,0

      10%

8

     10

100%

B. ĐỀ KIỂM TRA.

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)

 

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:

1. Góc bẹt là góc có số đo

A. bằng 900.

B. bằng 1000.

C. bằng 1800.

D. bằng 450.

2. Ở hình vẽ bên ta có góc CAB là

A. góc tù.

B. góc vuông.

C. góc bẹt.

D. góc nhọn.

3. Khi nào ta có  xOy + yOz = xOz ?

A. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz.

B. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.

C. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.

D. Kết quả khác.

4. Trên hình vẽ bên, góc x có số đo độ bằng

A. 650.

B. 750.

C. 550.

D. 450.

 

 

5. Ở hình vẽ bên, biết góc BOA bằng 450, góc AOC bằng 320. Khi đó số đo góc BOC bằng

A. 130.

B. 770.

C. 230.

D. 870.

6. Tia phân giác của một góc là

A. Tia nằm giữa hai cạnh của góc.

B. Tia tạo với hai cạnh của góc hai góc bằng nhau.

C. Tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.

D. Cả A, B, C đều đúng.

7. Điểm M thuộc đường tròn (O; 1,5 cm). Khi đó

A. OM = 1,5 cm.

B. OM > 1,5 cm.

C. OM < 1,5 cm.

D. Không xác định được độ dài OM.

8. Khẳng định nào sai với hình vẽ bên

A. AD là cạnh chung của hai tam giác ACD và ABD.


B. Có ba tam giác.

 

C. Có 6 đoạn thẳng.

D. Có 7 góc.

II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)

Bài 1. Cho hai tia Oy, Oz nằm trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox sao cho góc xOy = 750, góc xOz = 250.

a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại.

b) Tính góc yOz.

c) Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm.

Bài 2. Cho hai điểm A, B cách nhau 3 cm. Vẽ đường tròn (A; 2,5cm) và đường tròn (B; 1,5cm). Hai đường tròn này cắt nhau tại C và D.

a. Tính CA, DB.

b. Đường tròn (B; 1,5 cm) cắt AB tại I. I có là trung điểm của AB không? tại sao?

C. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM.

I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.

 

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

C

D

B

C

B

C

A

D

II. TỰ LUẬN : (6 điểm)

Bài 1: (3điểm).                                 

ĐS: a) Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy                   

       b) yOz = 500

       c) xOm = 500

Bài 2: (3điểm).

                                                                                

HD:

a)     CA = 2,5cm

DB = 1,5 cm     

b)    IB = 1,5 cm

          AB = 3 cm IA = IB = 1,5cm

         I nằm giữa A và B

      Vậy: I là trung điểm của AB.

3. HS làm bài.


GV: Quan sát, theo dõi HS làm bài.

                                                         4. Thu bài.

GV: Thu bài làm của HS.

5. HD về nhà.

- Làm đề cương ôn tập cuối năm.

- Làm bài tập trong SBT.

IV. Rút kinh nghiệm.

nguon VI OLET