Tuần: 18
 Ngày soạn:

Tiết: 36
 Ngày KT:

KIỂM TRA HỌC KÌ 1
I. Xác định mục đích của đề kiểm tra
Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 35 theo PPCT
Mục đích:
Đối với học sinh: Giúp học sinh củng cố phần kiến thức, bài tập từ bài 1 đến bài 30.
Đối với giáo viên:Củng cố lại kiến thức, bài tập cho học sinh, có biện pháp cho thời gian tiếp theo.
II. Xác định hình thức đề kiểm tra
Kết hợp TNKQ và Tự luận (20% TNKQ, 80% TL)
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:

1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.

Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng


TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL



1. Chương I
Điện học

1. Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và có thể được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
2. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm ba điện trở mắc song song là 

3. Đối với hai dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì
= 
4. Phát biểu đúng định luật và viết đúng biểu thức.

5. Xác định được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và với vật liệu làm dây dẫn.
6. Sử dụng thành thạo công thức  để giải một số bài tập đơn giản.
7. Sử dụng thành thạo công thức của định luât Ôm cho đoạn mạch nối tiếp, song song để giải được bài tập đơn giản gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
8. Vận dụng định luật Ôm và công thức R để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi để giải được một số bài tập dạng sau :


Số câu hỏi
2

2
1
5
1
11

Số điểm
0.5

0.5
2
1.25
2
6.25


2. Chương II
Điện từ học

9. Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn tại một từ trường. Nam châm hoặc dòng điện đều có khả năng tác dụng lực lên kim nam châm đặt gần nó.
10. Cấu tạo Nam châm vĩnh cữu, Nam châm điện.

11. Nêu được quy tắc nắm bàn tay phải và quy tắc bàn tay trái


12. Ứng dụng của nam châm

13. Hoạt động của nam châm điện: Khi dòng điện chạy qua ống dây, thì ống dây trở thành một nam châm, đồng thời lõi sắt non bị nhiễm từ và trở thành nam châm nữa. Khi ngắt điện, thì lõi sắt non mất từ tính và nam châm điện ngừng hoạt động.
14.Sử dụng thành thạo qui tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực từ, chiều dòng điện hay chiều của đường sức từ khi biết trước chiều của hai trong ba yếu tố trong qui tắc.


Số câu hỏi
2
1
1


1
5

Số điểm
0.5
1.0
0.25


2.0
3.75

Tổng câu
5
4
7
16

Điểm
2.0
2.75
5.25
10


ĐỀ 1
A. TRẮC NGHIỆM: (2,0đ)
Chọn câu trả lời mà em cho là đúng nhất. (mỗi đáp án đúng được 0,25đ)
Câu 1: Biến trở là một dụng cụ dùng để
Thay đổi vật liệu trong vật dẫn. B. Điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Thay đổi khối lượng riêng của dây dẫn. D. Điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
Câu 2: Công thức tính điện trở của một dây dẫn là:
A.  B.  C.  D.  Câu 3: Một dây dẫn làm bằng kim loại có chiều dài l1=150m, tiết diện S1= 0,4mm2 và có điện trở R1=60Ω. Một dây dẫn khác cũng làm bằng kim loại đó có chiều dài l2=30m và có điện trở R2=30Ω thì tiết diện S2 là bao nhiêu?
0,8mm2;
0,16mm2;
1,6mm2;
0,08mm2.
Câu 4: Một biến trở con chạy có dây quấn làm bằng nicrom có điện trở suất là 1,1.10-6 Ω m. Đường kính tiết diện là 0,5mm; chiều dài dây là 6,28m. Điện trở lớn nhất của biến trở là:
352
nguon VI OLET