SÔÛ GD & ÑT CAØ MAU      KIEÅM TRA

TRÖÔØNG THPT KHAÙNH HÖNG    MOÂN: Ngữ Văn 9

HOÏ TEÂN:……………………………………………………….     THÔØI GIAN: 45P

LÔÙP:……………..        (Đề 1)

Ñieåm

Lôøi pheâ

 

 

 

 

 

Phần I: Trắc nghiệm (3 đ)

Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.

1- Bài thơ “Đồng chí” được sáng tác năm nào ?

A- 1948  B - 1984  C - 1947  D - 1974

2 - Chủ đề bài thơ “Đồng chí” là gì ?

A - Ca ngợi tình đồng chí keo sơn gắn bó giữa những người lính cụ Hồ trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

B - Tình đoàn kết gắn bó giữa hai anh bộ đội cách mạng.

C - Sự nghèo túng vất vả của những người nông dân mặc áo lính.

D - Vẻ đẹp của hình ảnh đầu súng trăng treo.

3 - Những biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng trong hai câu thơ:

Mặt trời xuống biển như hòn lửa

Sóng đã cài then, đêm sập cửa

A - So sánh B - So sánh và nhân hoá C - Hoán dụ  D - Phóng đại và tượng trưng.

4 - Vì sao tác giả Nguyễn Khoa Điềm lại đặt tên cho bài thơ của mình là “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

A - Đó là những lời mẹ ru con.

B - Đó là những lời ru của tác giả.

C - Đó là hai lời ru nối tiếp nhau: lời ru của tác giả và lời ru của mẹ ru con. 

5 - Dòng nào nói đúng nhất tâm trạng ông Hai từ khi nghe tin làng chợ Dầu của ông theo giặc ?

A - Bị ám ảnh và lo sợ trước bọn giặc Tây và Việt gian bán nước.

B -  Luôn sợ hãi mỗi khi nghe ai đó tụ tập và nói về việc làng mình theo giặc.

C - Đau xót tủi hổ trước cái tin làng mình theo giặc.

D - Cả B và C đều đúng.

6 - Nhận định nào sau đây không đúng với giá trị nghệ thuật của chuyện “Chiếc lược ngà

A- Xây dựng được một cốt truyện chặt chẽ, có nhiều yếu tố bất ngờ nhưng hợp lí.

B - Đặt nhân vật vào tình huống đặc biệt để bộc lộ tính cách và tâm lí.

C - Xây dựng được nhân vật người kể chuyện thích hợp.

D - Nghệ thuật tả cảnh và độc thoại nội tâm đặc sắc.

Phần II: Tự luận:

Phân tích vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long).

 

 

 

 

 

     Hết

 

 

 

SÔÛ GD & ÑT CAØ MAU      KIEÅM TRA

TRÖÔØNG THPT KHAÙNH HÖNG    MOÂN: Ngữ Văn 9

HOÏ TEÂN:……………………………………………………….     THÔØI GIAN: 45P

LÔÙP:……………..       (Đề 2)

Ñieåm

Lôøi pheâ

 

 

 

 

 

A-TRẮC NGHIỆM( Mỗi câu 0,5 điểm)

Câu 1:  Ý nào nói đúng về vẽ đẹp của người lính lái xe  trong bài thơ “ Tiểu đội xe không kính”?

        a- Có tư thế hiên ngang , tinh thần dũng cảm.

        b- Có những niềm vui sôi nỗi, trẻ trung trong tình đồng đội.

        c- Có ý chí chiến đấu vì Miền Nam ruột thịt

        d- Cả  a  b  c đều đúng.

Câu 2:     Hình ảnh nào trong bài thơ : “ Tiểu đội xe không kính” thể hiện rõ nhất, tập trung nhất tình cảm ,lí tưởng của người lính

           a-Xe                                             b- Tim                   

           c- Kính                                         d- Đèn

Câu 3 :     Nhận định nào đúng nhất  về nội dung chính của bài thơ “ Bếp lửa

        a- Miêu tả vẽ đẹp của hình ảnh bếp lửa trong buổi sớm mai.

        b-Nói về tình cảm sâu nặng , thiêng liêng của người cháu đối với bà.

        c-Nói về tình cảm thương yêu của người bà dành cho con và cháu.

Câu 4:   Vì sao nhân vật trữ tình trong bài “Ánh trăng” của Nguyễn Duy  lại coi vầng  trăng              “ như người dưng qua đường” ?

         a- Vì mất trí nhớ trong chiến tranh.

         b- Vì vầng trăng không cò tình nghĩa.

         c- Vì quen với lối sống mới , quên mất sự hồn nhiên.

         d- Vì con người lúc này chỉ thấy trăng như một vật chiếu sáng thay thế cho điện mà thôi.

Câu:5:     Theo em thử thách lớn nhất đối với anh thanh niên trong “ Lặng lẽ Sa Pa” là gì ?

          a- Công việc vất vã , nặng nhọc         

          b- Sự cô đơn vắng vẽ

          c- Thời tiết khắc nghiệt                       

          d- Cuộc sống thiếu thốn.

Câu 6:   Tại sao ông hoạ sĩ trong truyện ngắn : “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long lại có suy nghĩ :

                  “ Người con trai ấy thật đáng yêu làm cho ông nhọc quá” ?

           a- Vì ông thấy công việc của anh thanh niên nặng nhọc. 

           b- Vì ông thấy  khó vẽ chân dung ,khó mà hiểu hết mọi điều về anh thanh niên

           d- Vì ông nhận ra bao nhiêu điều từ những suy nghĩ và những lời nói của anh thanh niên.

B- TỰ LUẬN:

 Phân tích nhân vật bé Thu trong văn bản “ Chiếc lược ngà” – Nguyễn Quang Sáng.

 

 Hết

nguon VI OLET