TRƯỜNG THPT BC PHAN BỘI CHÂU
TỔ VẬT LÝ
ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12.
(Tuần 1 đến tuần 5 HKII)

Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về lăng kính?
A. Lăng kính là một khối chất trong suốt hình lăng trụ đứng, có tiết diện thẳng là một hình tam giác.
B. Góc chiết quang của lăng kính luôn nhỏ hơn 900.
C. Lăng kính là một khối thủy tinh trong suốt có tiết diện ngang là một tam giác cân.
D. Tất cả các lăng kính chỉ sử dụng hai mặt bên cho ánh sáng truyền qua.
Câu 2: Trong trường hợp góc tới i nhỏ và góc chiết quang A nhỏ thì góc lệch D có công thức là:
A. D = n(r1 + r2) - A B. D = (n -1) A
C. D = i1 + i2 - A D. A, B và C đều đúng.
* Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều, chiết suất . Chiếu một tia sáng đơn sắc qua lăng kính dưới góc tới i1 = 45o. Đề này dùng để trả lời câu 3 và 4.
Câu 3: Góc lệch giữa tia tới và tia ló bằng:
A. 450 B. 300 C. 600 D. 150
Câu 4: Sau đó, nếu ta thay đổi góc tới i1 chút ít thì:
A. Góc lệch D tăng lên khi i1 tăng
B. Góc lệch D tăng lên khi i1 giảm
C. Góc lệch D luôn luôn tăng khi i1 thay đổi
D. Góc lệch D giảm khi i1 giảm.
Câu 5: Điều nào sau đây là đúng khi nói về thấu kính?
A. Thấu kính là một khối chất trong suốt giới hạn bởi hai mặt cong, thường là hai mặt cầu. Một trong hai mặt có thể là mặt phẳng.
B. Thấu kính mỏng là thấu kính có bán kính các mặt cầu rất nhỏ.
C. Thấu kính hội tụ là thấu kính có hai mặt cầu có bán kính bằng nhau.
D. A, B và C đều đúng.
Câu 6: Điều nào sau đây là đúng khi nói về đường đi của một tia sáng qua thấu kính hội tụ?
A. Tia tới qua quang tâm O truyền thẳng.
B. Tia tới qua tiêu điểm F cho tia ló song song với trục chính.
C. Tia tới song song với trục chính cho tia ló qua tiêu điểm F’.
D. A, B và C đều đúng.
Câu 7: Xét các tia tới qua thấu kính sau:
(I) Tia tới qua quang tâm O
(II) Tia tới song song với trục chính
(III) Tia tới qua hoặc có đường kéo dài qua tiêu điểm vật
(IV) Tia tới bất kỳ
Khi vẽ ảnh tạo bởi thấu kính, ta có thể dựng hai tia ló ứng với các tia tới nào sau đây:
A. I, II, III, IV B. I, II, III
C. I, III D. II, III
Câu 8: Công thức nào trong các công thức sau đây dùng để tính độ tụ của một thấu kính.
A.  B. 

C.  D. 
Câu 9: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự tương quan giữa ảnh và vật qua thấu kính hội tụ?
A. Vật thật luôn cho ảnh thật.
B. Vật thật luôn cho ảnh ảo.
C. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tùy vào vị trí của vật đối với thấu kính.
D. Vật ảo cho ảnh ảo.
Câu 10: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự tương quan giữa ảnh và vật qua thấu kính phân kỳ ?
A. Vật thật luôn cho ảnh thật.
B. Vật thật luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.
C. Vật ảo trong khoảng từ quang tâm O đến F thì cho ảnh thật.
D. B và C đều đúng.
Câu 11: Một thấu kính hai mặt lồi có cùng bán kính R = 15cm và chiết suất n = 1,5, đặt trong nước có chiết suất n’ = 4/3. Tiêu cự của thấu kính bằng:
A. 20 cm B. 40 cm C. 30 cm D. 60 cm
Câu 12: Vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 30m, cho ảnh thật A’ B’ cách thấu kính 60cm. Vật AB có vị trí và tính chất gì?
A. Vật ảo, cách thấu kính 60cm
B. Vật thật, cách thấu kính 60cm
C. Vật ảo, cách thấu kính 30cm
D. Vật ảo cách thấu kính
nguon VI OLET