ĐỀ ÔN THI GIŨA KÌ 1
Câu 1: Hai tụ điện chứa cùng một lượng điện tích thì
A. chúng phải có cùng điện dung
B. Tụ có điện dung lớn sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản lớn hơn
C. Tụ có điện dung lớn sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản nhỏ hơn
D. Hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ điện phải bằng nhau
Câu 2: Cường độ dòng điện được đo bằng
A. Nhiệt kế B. Lực kế C. ampe kế D. Vôn kế
Câu 3: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 40 V. Chọn đáp án chính xác nhất?
A. Điện thế ở M là 40 V.
B. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N 40 V.
C. Điện thế ở N bằng 0.
D. Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm.
Câu 4: Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là
A. V/m. B. V.m2. C. V.m. D. V/m2.
Câu 5: Điện tích của hai bản tụ điện có tính chất nào sau đây?
A. cùng dấu và có độ lớn không bằng nhau.
B. cùng dấu và có độ lớn bằng nhau.
C. trái dấu và có độ lớn bằng nhau.
D. trái dấu và có độ lớn gần bằng nhau.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng? Theo thuyết êlectron thì một vật
A. nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
B. nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
C. nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
D. nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron
Câu 7: Trong hệ SI, hệ số tỉ lệ k của định luật Cu- lông có đơn vị là
A. N. m2/C. B. N. m/C2. C. N. m2/C2. D. N2. m/C2.
Câu 8: Đơn vị của cường độ dòng điện là
A. Vôn (V) B. niutơn (N) C. ampe (A) D. fara (F)
Câu 9: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho
A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.
B. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.
C. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.
D. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.
Câu 10: Cường độ dòng điện chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn là 1,5A trong khoảng thời gian 3s. Khi đó điện lượng dịch chuyển qua tiết diện dây là
A. 4 (C) B. 2 (C) C. 0,5 (C) D. 4,5 (C)
Câu 11: Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét nào không đúng?
A. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.
B. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.
C. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F).
D. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn.
Câu 12: Công thức nào sau đây không dùng để tính công của điện trường?
A. A = q(V1 - V2) B. A = qF. C. A = qU. D. A = qEd.
Câu 13: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?
A. Sét giữa các đám mây.
B. Chim thường xù lông về mùa rét;
C. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường;
D. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu;
Câu 14: Hạt nhân của một nguyên tử oxi có 8 proton và 9 notron, số electron của nguyên tử oxi là
A. 9. B. 17. C. 8. D. 16.
Câu 15: Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện (I), điện lượng (q) qua tiết diện thẳng của một dây dẫn được biểu diễn bằng đồ thị ở hình vẽ nào sau đây?

A. Hình III B. Hình I C. Hình II D. Hình IV
Câu 16: Dòng diện chạy qua một dây dẫn kim loại có cường độ 2A. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn này trong khoảng thời
nguon VI OLET