ĐỀ SỐ 5
Câu 1. Hai điện tích điểm đặt cách nhau r1 trong parafin có hằng số điện môi bằng ε = 2 thì tương tác với nhau bằng lực , đặt hai điện tích trong chân không cách nhau r2 = 50cm thì lực tương tác giữa chúng là 1N. Giá trị của r1 là
A. 100cm. B. 75cm. C. 90cm. B. 180cm
Câu 2. Một đoạn dây dẫn thẳng dài 10cm mang dòng điện 11,5A đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ . Đoạn dây dẫn vuông góc với vectơ . Độ lớn của lực từ tác dụng lên đoạn dây là
A. 8N. B. 8,4N. C. 8,8N. D. 9,2N.
Câu 3. Trong dao động điều hòa, li độ, tốc độ và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và
A. cùng biên độ B. cùng pha C. cùng tần số. D. cùng pha ban đầu
Câu 4. Tần số của con lắc lò xo phụ thuộc vào
A. biên độ dao động. B. độ cứng của lò xo.
C. cách kích thích dao động. D. gia tốc rơi tự do.
Câu 5. Để có các vân giao thoa ổn định trên mặt nước thì hai nguồn sóng phải dao động cùng phương cùng tần số và có độ lệch pha
A. không đổi theo thời gian. B. biến thiên theo hàm bậc nhất theo thời gian.
C. tăng theo thời gian. D. giảm theo thời gian.
Câu 6. Một cơ hệ có tần số góc dao động riêng  đang dao động dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số góc  Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi
A.  B.  C.  D. 
Câu 7. Phát biểu nào sai khi nói về sóng cơ?
A. Sóng âm lan truyền trong không khí là sóng dọc.
B. Sóng cơ lan truyền trên mặt nước là sóng ngang.
C. Sóng cơ là sự lan truyền dao động cơ trong môi trường vật chất.
D. Sóng cơ truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không.
Câu 8. Một cuộn dây thuần cảm có cảm kháng  Tăng độ tự cảm L và tần số lên n lần. Cảm kháng sẽ
A. tăng n lần. B. tăng n2 lần. C. giảm n2 lần. D. giảm n lần.
Câu 9. Một đoạn mạch RLC nối tiếp trong đó . So với dòng điện, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sē
A. cùng pha. B. chậm pha. C. nhanh pha. D. lệch pha
Câu 10. Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ nước vào không khí thì
A. tần số không đổi, bước sóng tăng. B. tần số không đổi, bước sóng giảm.
C. tần số tăng, bước sóng không đổi. D. tần số giảm, bước sóng tăng.
Câu 11. Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng các electron bật ra khỏi bề mặt kim loại khi
A. tấm kim loại được nung nóng.
B. trên bề mặt kim loại có điện trường mạnh.
C. các ion có động năng lớn đập vào bề mặt kim loại.
D. có tác dụng của ánh sáng có bước sóng thích hợp.
Câu 12. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng vị trí vân tối xác định bởi công thức
A.  B.  C.  D. 
Câu 13. Tia X dùng để
A. sưởi ấm. B. chụp điện. C. chiếu sáng. D. lưu thông mạch máu.
Câu 14. Biết giới hạn quang điện của kẽm là 350nm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu chiếu ánh sáng có bước sóng
А. 0,1 B.  C.  D. 
Câu 15. Trong hạt nhân C có
A. 14 proton và 6 nơtron. B. 6 proton và 14 nơtron.
C. 6 proton và 8 nơtron. D. 8 proton và 6 nơtron.
Câu 16. Hạt nhân càng bền vững khi có
A. số nuclôn càng nhỏ. B. số nuclôn càng lớn.
C. năng lượng liên kết càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng lớn.
Câu 17. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên
nguon VI OLET