Đề đề xuất                                                                                                             GV: trần Thị Xuyến

SỞ GD - ĐT NAM ĐỊNH        ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I

    TRƯỜNG THPT NAM TRỰC               Năm học 2016 – 2017

                                                MÔN THI: VẬT LÝ LỚP 10

                                                        (Thời gian: 60 phút không kể thời gian giao đề)

A. Phần trắc nghiệm

I. Chuyển động cơ; 1 câu

I.1. Nhận biết: 1câu

Câu 1 Chọn phát biểu đúng khi nói về chất điểm  :

A. Chất điểm là những vật có kích thước nhỏ

B. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ

C. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo của các vật

D. Cả A,B,C đều đúng

II. Chuyển động thẳng đều; 4 câu

II.1. Nhận biết: 2 câu

Câu 1 Trong chuyển động thẳng đều, chọn phương án đúng :

A. Vật đi được quãng đường càng dài thì chuyển động càng nhanh.

B. Vật chuyển động với thời gian càng nhỏ thì chuyển động càng nhanh.

C. Thương số càng nhỏ thì vật chuyển động càng chậm.

D. Thương số càng lớn thì vật chuyển động được quãng đường càng lớn.

Câu 2 Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x = 5+ 60t  (x: km, t: h)

Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu?

A. Từ điểm O, với vận tốc 5km/h.   

 B. Từ điểm O, với vận tốc 60km/h.

 C. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 5km/h. 

 D. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 60km/h.

II.2. Thông hiểu: 1 câu

Câu 1 Chọn câu sai trong các câu sau đây ?

A.  Đồ thị vận tốc – thời gian chuyển động thẳng đều là 1 đường thẳng song song với trục Ot.

B.  Đồ thị tọa độ – thời gian của chuyển động thẳng bao giờ cũng là một đường thẳng.

C.  Đồ thị tọa độ – thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng xiên góc.

D.  Trong chuyển động thẳng đều, đồ thị theo thời gian của tọa độ và vận tốc đều là những đường thẳng.

 

II.3. Vận dụng: 1 câu

Câu 1 Phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm có dạng: x = 4t – 10. (x: km, t: h). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2h là:

A.  4,5 km.  B.  2 km.  C.  6 km.  D8 km. 

III. Chuyển động thẳng biến đổi đều;6 câu 

III.1. Nhận biết: 3 câu  

Câu 1 Chọn kết luận đúng : Trong công thức vận tốc của chuyển động nhanh dần đều v = v0 + at thì :

A.  a luôn luôn dương                                   B. a luôn cùng dấu với v0

C. a luôn ngược dấu với v                             D. a luôn ngược dấu với v0

 

Câu 2 Gọi a là độ lớn của gia tốc, vt và v0 lần lượt là vận tốc tức thời tại các thời điểm t và t0. Công thức nào sau đây là đúng?

A. a =      B. a =    

C. vt = v0 + a(t – t0)      D. vt = v0 + at

Trường THPT Nam Trực – Nam Định              Page 1

 


Đề đề xuất                                                                                                             GV: trần Thị Xuyến

 

Câu 3 .   Khi vật chuyển động thẳng biến đổi đều thì:

A. vận tốc biến thiên theo thời gian theo quy luật hàm số bậc hai  

B. gia tốc thay đổi theo thời gian

 C. vận tốc biến thiên được những lượng bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì

 D. gia tốc là hàm số bậc nhất theo thời gian

III.2. Thông hiểu: 1câu

Câu 1 Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, hệ số góc của đường biểu diễn vận tốc theo thời gian bằng

A. vận tốc của chuyển động.

 B. gia tốc của chuyển động. 

 C. hằng số.  

D. vận tốc tức thời.

III.3. Vận dụng: 1 câu

Câu 1 Chọn câu trả lời đúng  Một ôtô đang chạy thẳng đều với vận tốc 36km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều .Biết rằng sau khi chạy được quãng đường 625m thì ôtô đạt vận tốc 54km/h .Gia tốc của xe là

A. 1mm/s2                 B. 10cm/s2                     C. 0,01m/s2                               D. 1m/s2

III.4. Vận dụng cao: 1 câu

Câu 1 Cho 1 vật chuyển động có đồ thị v-t như hình a. Biểu thức vận tốc cho mỗi giai đoạn là

A.  . 

B.  .

C.  . 

D.  .

IV.Sự rơi tự do; 2 câu 

IV.1. Nhận biết: 1câu

Câu 1 Chuyển động rơi tự do là:

A. Một chuyển động thẳng đều.  

B. Một chuyển động thẳng nhanh dần.  

C. Một chuyển động thẳng chậm dần đều. 

D. Một chuyển động thẳng nhanh dần đều.

IV.2. Thông hiểu: 1câu

Câu 1 Chọn câu trả lời đúng  Một trái banh được ném thẳng đứng từ dưới lên .Đại lượng nào sau đây không thay đổi

A. Độ dời              B. Phương chuyển động              C. Gia tốc             D. Vận tốc

V.Chuyển động tròn đều; 3 câu 

V.1. Nhận biết: 2 câu

Câu 1 Chọn câu trả lời đúng Chuyển động tròn đều có :

A.  Véctơ gia tốc luôn hướng về tâm quỹ đạo                             

B.Độ lớn và phương của vận tốc không thay đổi

C. Độ lớn của gia tốc không phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo  

 D.Cả câu A và B đều đúng

Câu 2 Công thức tính tốc độ góc trong chuyển động tròn đều:

      

V.2. Thông hiểu: 1câu

Câu 1 Chọn phát biểu sai về chuyển động tròn đều

Trường THPT Nam Trực – Nam Định              Page 1

 


Đề đề xuất                                                                                                             GV: trần Thị Xuyến

A.  Các chuyển động tròn đều cùng chu kì T ,chuyển động nào có bán kính quỹ đạo càng lớn thì tốc độ dài càng lớn

B. Nếu cùng tần số f ,bán kính quỹ đạo càng nhỏ thì tốc độ dài càng  nhỏ

C. Nếu cùng bán kính quỹ đạo r ,tần số càng cao thì tốc độ dài càng lớn

D. Nếu cùng bán kính quỹ đạo r ,chu kì T càng nhỏ thì tốc độ dài càng  nhỏ

VI. Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc ;2 câu 

VI.1. Nhận biết: 0 câu

VI.2. Thông hiểu: 1câu

Câu 1 Phát biểu nào sau đây sai.

A. Sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.  

B. Đứng yên có tính tương đối. 

C. Nếu vật không thay đổi vị trí của nó so với vật khác thì vật là đứng yên.

D. Chuyển động có tính tương đối.

VI.3. Vận dụng: 0 câu

VI.4. Vận dụng cao: 1 câu

Câu 1 Một người chèo thuyền qua sông với vận tốc theo hướng vuông góc với bờ sông. Do nước sông chảy nên thuyền đã bị đưa xuôi theo dòng chảy xuống phía dưới hạ lưu một đoạn bằng . Độ rộng của dòng sông là . Hãy tính vận tốc của dòng nước chảy đối với bờ sông và thời gian thuyền qua sông ?

A.  và phút.  B.  và phút.

C.  và phút.                                      D.  và phút.

VII.Sai số phép đo đại lượng vật lý ;1 câu 

VII.1. Nhận biết: 1câu

Câu 1 Phát biểu nào sau đây là đúng.

A. Sai số hệ thống là do điều kiện làm thí nghiệm không ổn định. chịu tác động của các yếu tố bên ngoài.

B. Sai số ngẫu nhiên là do đặc điểm cấu tạo của dụng cụ đo gây ra.

C. Sai số tuyệt đối là tổng sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ

D. Sai số hệ thống bằng tống sai số tuyệt đối và sai số ngẫu nhiên.

 

VIII. Thực hành: Khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do ;1 câu 

VIII.2. Thông hiểu: 1câu

Câu 1  Trong báo cáo thực hành xác định gia tốc rơi tự do g ta tiến hành đo

A.Đo quãng đường rơi, đo vận tốc qua cổng quang điện E rồi suy ra g từ công thức: v2=2gs

B.Đo rơi quãng đường, đo thời gian rơi rồi suy ra g từ công thức S=1/2gt2

C.Đo vận tốc qua cổng quang điện E, đo thời gian rơi rồi suy ra g từ công thức v=gt.

D.Thực hành cả 3 phương án.

Tổng hợp:

1. Số câu ở cấp độ nhận biết cần trong đề thi:10 câu

2. Số câu ở cấp độ thông hiểu cần trong đề thi: 6 câu

3. Số câu ở cấp độ vận dụng cần trong đề thi: 2 câu

4. Số câu ở cấp độ vận dụng cao biết cần trong đề thi: 2 câu

Tổng số câu trắc nghiệm trong đề thi: 20 câu

B. Phần tự luận

Trường THPT Nam Trực – Nam Định              Page 1

 


Đề đề xuất                                                                                                             GV: trần Thị Xuyến

Bài 1: Lúc giờ, xe ô tô 1 chuyển động thẳng đều từ A về B với vận tốc . Cùng lúc đó, xe ô tô thứ hai chuyển động thẳng biến đổi đều từ B về A với vận tốc ban đầu sau 25s xe đạt vận tốc là 36km/h. Đoạn đường AB= .

a/  Nêu rõ tính chất chuyển động của xe 2. Vẽ hình biểu diễn các vec tơ vận tốc, gia tốc trên cùng một trục toạ độ cho 2 xe? Giải thích hình vẽ.

b/ 1. Viết phương trình chuyển động của mỗi xe ? Chọn A làm gốc tọa độ, chiều dương hướng từ A đến B, gốc thời gian lúc giờ.

2. Xác định thời điểm và Quãng đường 2 xe đi được kể khi gặp nhau.

Bài 2: Một bánh xe bán kính 0,5 m có dạng hình tròn tâm O được giữ cố định. Trên bánh xe có 1 vật nhỏ (coi là chất điểm) chuyển động tròn đều trên vành bánh nhờ ray trượt, trong 1 phút vật quay được 120 vòng.

a/ Tính chu kì, tần số của vật nhỏ . 

b/ Tính tốc độ dài, gia tốc hướng tâm của vật nhỏ.

c. Giả sử vật xuất phát ở A cách mặt đất 2 m đang quay theo chiều từ A đến B ( góc AOB= 900như hình vẽ thì ray giữ vật bị tuột.

+ Hãy mô tả chuyển động của vật sau khi tuột ray. Biết bánh xe cách mặt đất 1m.

+ Tính độ dài quãng đường, thời gian vật đi kể từ khi xuất phát ở A cho tới khi dừng lại.

    

 

 

o

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nam Trực, ngày……tháng ……..năm…………

     Tổ/nhóm trưởng chuyên môn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trường THPT Nam Trực – Nam Định              Page 1

 


Đề đề xuất                                                                                                             GV: trần Thị Xuyến

 

SỞ GD& ĐT NAM ĐỊNH

TRƯỜNG THPT NAM TRỰC

(Đề thi gồm 01 trang)

ĐÁP ÁN ĐỀ XUẤT KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG

GIỮA HỌC KÌ I

NĂM HỌC 2016 – 2017.

MÔN: VẬT LÝ 10

(Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề)

 

PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM

Trắc nghiệm mỗi câu 0,25đ (Đáp án mực đỏ)

PHẦN 2: T LUẬN 

 

STT

Nội dung

Điểm

Ghi chú

Bài 1: (3,0 đ)

a)     Vật 2 chuyển động thẳng biến đổi đều:

: chuyển động thẳng, nhanh dần đều.

- Chất điểm 1 chuyển động thẳng đều theo chiều dương trục to độ.

+ Chất điểm 2 chuyển động thẳng nhanh dần đều ngược chiều dương trục to độ.

 

- Hình v đúng:

 

 

 

 

 

b)     ADPT chuyển động tổng quát :

c) Khi 2 chất điểm gặp nhau thì

 

 

0,5 đ

 

 

0,25đ

 

 

0,25đ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0,

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0,25đ

 

 

 

 

0,25đ

 

 

0,25đ

 

 

 

 

 

- Nếu không nói rõ chiều chuyn động c 2 chất điểm thì tr 0,25đ

- Nếu thiếu 2 trong 3 vec tơ thì tr 0,25đ

 

 

 

 

 

 

- Nếu thiếu kết luận thì không tr điểm phần này.

Trường THPT Nam Trực – Nam Định              Page 1

 


Đề đề xuất                                                                                                             GV: trần Thị Xuyến

 

      

       = -250 s (loại)

Vậy thời điểm gặp nhau là 6h0’50’’

Quãng đường 2 xe đi được cho tới khi gặp nhau:

 

 

 

 

 

 

0,25đ

 

 

0,25đ

 

 

0,25đ

 

 

 

Bài 2: (2,0đ)

 

f = 120 vòng/ phút = 2 vòng/s= 2Hz

 

T = = 0,2s

 

a/ = 2f = 4 rad/s; v = r. = 2=6,283 m/s  ; 

 

 

-Khi vật tuột ray chuyển động của vật giống chuyển động của vật được ném lên theo phương thẳng đứng từ B với vận tốc ban đầu

(vẽ hình mô tả)

- Chọn trục ox: + Gốc O tại mặt đất

                        + Chiều dương hướng từ dưới lên trên

- Chọn gốc thời gian là lúc vật tuột khỏi ray

+ Vật chuyển động với gia tốc a=-g

Lập pt chuyển động:

Khi vật đạt độ cao cực đại : v=0

t=0,6283=>

khi vật chạm đất x=0=> thời gian vật tham gia chuyển động ném lên từ B: 1,462s

Thời gian vật đi ¾ đường tròn:

Thời gian chuyển động của vật:

quãng đường chuyển động ném lên:

Quãng đường đi ¾ đường tròn:

 

0,25đ

 

0,2

 

 

0,2

 

 

0,2

 

0,2

 

 

 

 

 

 

 

 

0,2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0,2

 

 

 

 

 

Trường THPT Nam Trực – Nam Định              Page 1

 


Đề đề xuất                                                                                                             GV: trần Thị Xuyến

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0,2

 

 

Chú ý: - Nếu thiếu một ln đơn v đo thì tr 0,25đ

-         Nếu toàn bài thiếu t 2 lần đơn v đo tr lên thì tr 0,5đ.

-         Điểm toàn bài làm tròn đến 0,5đ: tức là 6,25đ thì lên 6,5đ ; 6,75đ thì lên 7,0 đ.

------------------------------------------------------------------------

 

 

 

 

 

 

 

Trường THPT Nam Trực – Nam Định              Page 1

 

nguon VI OLET