Đề đề xuất                                                                 GV: Trần Thị Dừa

   SỞ GD- ĐT NAM ĐỊNH                             ĐỀ  KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I

TRƯỜNG THPT NAM TRỰC            NĂM HỌC 2016-2017.                                                                                                                                                        

MÔN THI : HÓA 10 

                                                      (Thời gian làm bài 60 phút- không kể thời gian giao đề)

    A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) :

Câu 1. Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi loại hạt nào sau đây?

A.Proton     B. Notron  C. Proton và notron    D. Proton, notron và electron

Câu 2. Nguyên tố X có cấu hình electron nguyên tử như sau: 1s22s22p63s23p5. X có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng?

A. 5   B. 7     C. 2         D. 3

     Câu 3. Cấu hình electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là 3s1. Hãy xác định vị trí của X trong bàng tuần hoàn?

A. chu kỳ 3, nhóm IIIA.       B. chu kỳ 3, nhóm IA.

C. Chu kỳ 2, nhóm IB.       D. Chu kỳ 3, nhóm IIIA.

  Câu 4. Nguyên tử nguyên tố nào sau đây chứa 19 hạt electron, 19 hạt proton  và 20 notron?

  .   .  .  . 

  Câu 5. . Cho S ( z=16) . Cấu hình electron nguyên t  ca lưu huỳnh là:

A. 1s22s22p63s23p6   B. 1s22s22p63s23p4    

C. 1s22s22p63s23p5   D. 1s22s22p63s2

         Câu 6. . Cation X3+ và anionY2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Kí hiệu của các nguyên tố X,Y và vị trí của chúng trong bảng HTTH là:

A.   Al  ở ô 13, chu kỳ III, nhóm IIIA và O ở ô 8, chu kỳ II, nhóm VIA.

B.  Mg  ở ô 12, chu kỳ III, nhóm IIA và O ở ô 8, chu kỳ II, nhóm VIA.

C.  Al  ở ô 13, chu kỳ III, nhóm IIIA và F ở ô 9, chu kỳ II, nhóm VIIA.

Trường THPT Nam Trực – Nam Định Page 1


Đề đề xuất                                                                 GV: Trần Thị Dừa

D.  Mg  ở ô 12, chu kỳ III, nhóm IIA và F ở ô 9, chu kỳ II, nhóm VIIA.

       Câu 7. . Dãy nguyên tử nào sau đậy được xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng?

A. I, Br, Cl, P  B. C, N, O, F                 C. Na, Mg, Al, Si             D. O, S, Se, Te.

       Câu 8. . Một nguyên tố thuộc nhóm VIIA có tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử bằng 28. Cấu hình electron của nguyên tố đó là:

A. 1s22s22p63s23p5  B. 1s22s22p5               C. 1s22s22p63s23p6   D. 1s22s22p6

      Câu 9. Tính chất axit của dãy các hiđroxit : H2SiO3, H2SO4, HClO4 biến đổi như sau :

A. Tăng.  B. Giảm.                         C. Không thay đổi.   D. Vừa giảm vừa tăng.

Câu 10. Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ nhỏ có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. A và B thuộc chu kỳ và các nhóm nào sau đây?

A. Chu kỳ 2 và các nhóm IIA và IIIA.                   B. Chu kỳ 3 và các nhóm IA và IIA.

C. Chu kỳ 3 và các nhóm IIA và IIIA.                   D. Chu kỳ 2 và các nhóm IVA và VA.

Câu 11. Cacbon trong thiên nhiên gồm 2 đồng vị chính (98,89%) và ( 1,11%).Tinh M trung bình của C

 A. 12,011. B. 12,023     C. 12,018 . D. 12,025

Câu 12. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron. Số e tối đa trong lớp M của nguyên tử X là:               A.2                            B.8                            C.18                                          D.10

Câu 13 Hợp chất khí với hidro của X có công thức là XH3. Hãy cho biết công thức oxit cao nhất của X?

 A. X2O5   B. XO3  C. XO2  XO

Câu 14. Tổng số e trong tất cả phân lớp s của nguyên tử nguyên tố X là 7. X không tan trong nước nhưng tan được trong dung dịch H2SO4 loãng. Số hiệu nguyên tử của X là:

A. 19   B. 29   C. 24   D. 26

Câu 15.  Cho nguyên tố Cl (Z = 17) và K (Z = 19) : Câu nào sau đây không đúng?

  1. Cấu hình e nguyên tử  Cl: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5  và  K: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1
  2. Trong nguyên tử của nguyên tố Cl và K đều có 1 e độc thân

Trường THPT Nam Trực – Nam Định Page 1


Đề đề xuất                                                                 GV: Trần Thị Dừa

  1. Cl là 1 phi kim điển hình và K là 1 kim loại điển hình.   
  2. Cl ở chu kì 3 vì có 3 lớp e, K ở chu kì 4 vì có 4 lớp e

Câu 16. Trong anion X2- số  electron ở phân lớp p gấp đôi số  electron ở phân lớp s. Cation M2+  số electron bằng số e trong anion X2-. Tổng số hạt mang điện trong phân tử MX là:

A.. 42   B. 52   C. 62   D. 72

Câu 17 : Cho kí hiệu của một nguyên tố   1735X. Các phát biểu nào sau đây về Xđúng:

 A. X có 17 proton và 35 nơtron.   B. X có 17 proton và 18 nơtron.

 C. X có 17 proton và 17 el ectron.   D. X có 18 proton và 17 nơtron.

Câu 18 : Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự

A. Y < M < X < R.   B. M < X < R < Y.   C. R < M < X < Y.   D. M < X < Y < R.

Câu 19 Ion có 18 electron và 16 proton, mang số điện tích nguyên tố là:

 A. 18+.   B. 2-.    C. 18-    D. 2+. 

Câu 20. Yếu tố nào sau đây không biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố trong bảng tuần hoàn?

    A. Bán kính nguyên tử.                          B. Tính chất của nguyên tố.

    C. Thành phần đơn chất và hợp chất.     D. Tính chất của đơn chất và hợp chất.

  1. PHẦN TỰ LUẬN

Bài 1. (2 điểm)

Tổng số hạt cơ bản trong một nguyên tử X là 52, trong đó số hạt mang điện âm ít hơn tổng số hạt trong nguyên tử là 35

  1. Hãy xác định số hạt p,n,e trong nguyên tử X.
  2. Viết cấu hình e nguyên tử X và ion mà X có thể tạo thành
  3. Xác định vị trí của X trong Bảng tuần hoàn? X là kim loại hay phi kim? Giải thích

            Bài 2.  (1 điểm)  Trong hợp chất khí với hidro của nguyên tố X có tổng số nguyên tử là 3. Trong oxit cao nhất, X chiếm 40% về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố X?

Trường THPT Nam Trực – Nam Định Page 1


Đề đề xuất                                                                 GV: Trần Thị Dừa

           Bài 3. (2,5 điểm)

                  Hòa tan hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 CaCO3 trong dung dịch HCl có nồng độ 14,6% (vừa đủ). Sau phản ứng thoát ra 4,48 lit  khí(đktc) và dung dịch Y.

a.Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

b.Tính thành phần % theo số mol của mỗi chất trong hỗn hợp X và khối lượng dung dịch HCl đã dùng?

c.Tính nồng độ các chất trong dung dịch Y.

 

(Cho biết nguyên tử khối của một số nguyên tố : H=1, Mg =24, Ca=40, O=16, C=12, S=32, Cl=35,5)

HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC SỬ DỤNG BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

 

ĐÁP ÁN

PHÀN TỰ LUẬN

CÂU 1

Phương trình 2Z+N=52

Z=52-35=17 suy ra N=18

  1. Số hạt p=e = 17, số hạt n=18
  2. Cấu hình e nguyên tử X: 1s22s22p63s23p5 và ion X có thể tạo thành X- : 1s22s22p63s23p6 
  3. Vị trí của X: ô 17, chu kì 3 , nhóm VIIA

X là phi kim vì có 7 e ở lớp ngoài cùng

0,5đ

 

0,5đ

0,5đ

 

0,5đ

CÂU 2

Tổng số nguyên tử trong hợp chất khí với H là 3 nên công thức hợp chất khí là XH2

Suy ra công thức oxit cao nhất là XO3

%X:%O = Mx/ (3.16) = 40/60

Mx=32 suy ra X là S

0,5

 

0,25đ

 

0,25đ

Câu 3

a.MgCO3 + 2HCl  → MgCl2 + CO2 +H2O

CaCO3 + 2HCl  → CaCl2 + CO2 +H2O

0,5

 

Trường THPT Nam Trực – Nam Định Page 1


Đề đề xuất                                                                 GV: Trần Thị Dừa

 

b.Gọi x,y lần lượt là số mol của MgCO3 và CaCO3

84x+100y = 18,4

nCO2 = x+y=0,2

giải hệ x=0,1 và y=0,1

%n MgCO3 =%n  CaCO3 = 50%

nHCl = 0,2 suy ra mHCl =7,3g

mddHCl = 7,3.100/14,6 = 50

c.dung dịch Y: MgCl2 và CaCl2

mMgCl2 = 0,1.95=9,5g

mCaCl2= 0,1.111 = 11,1g

mdd sau phản ứng = 18,4+50-0,2.44 = 59,6g

C% MgCl2= 15,94%

C% CaCl2 = 18,62%

 

 

0,5

 

0,25

0,25

0,25

 

 

 

0,5

 

0,25

 

Trường THPT Nam Trực – Nam Định Page 1

nguon VI OLET