ĐỀ KHẢO SÁT CHỌN HSG LỚP 9

DỰ THI CẤP HUYỆN (Lần 1)

NĂM HỌC 2015 -2016

MÔN: HOÁ HỌC

Thời gian: 150 phút (không  kể thời gian giao đề)

——————————————

 

Câu 1. (2,0 điểm) Tìm 8 chất rắn khác nhau mà khi cho 8 chất đó tác dụng với dung dịch HCl thì có 8 chất khí khác nhau thoát ra. Viết phương trình phản ứng minh họa.

 

Câu 2. .(3 điểm)

1 .Cho các dung dịch sau mỗi dung dịch đựng trong một lọ mất nhãn: NH4Cl; (NH4)2SO4; KCl; AlCl3; FeCl2; FeCl3; ZnSO4. Hãy nhận biết các dung dịch sau mà chỉ dùng một dung dịch chứa một chất tan.

2. Chọn các chất A,B,C,D,E,G, H thích hợp, viết các phương trình hóa học thực hiện các phản ứng theo sơ đồ sau và ghi rõ điều kiện phản ứng ( nếu có):

 Cl2   +   A                              B

 B      +   Fe                             C

 D      +  E                              B   +   C   +   H2O

          Cl2   +    G                       H   +   KClO3   +   H2O

3. Hãy giải thích vì sao không nên dùng các dụng cụ bằng nhôm để đựng nước vôi?

 

Câu 3. (3 điểm) Hoà tan 19 gam hỗn hợp Na2CO3 và MCO3 có số mol bằng nhau trong dung dịch H2SO4 loãng dư, khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn trong 1 lít dung dịch Ca(OH)2 0,15M thu được 18,1 gam hỗn hợp muối khan. Xác định kim loại M.

 

Câu 4. (2 điểm) Hòa tan hết 5,6 gam Fe trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch A. Thêm NaOH dư vào A thu được kết tủa B. Nung B trong điều kiện không có oxi đến khối lượng không đổi được chất rắn D, còn nung B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E. Biết mE – mD = 0,48 gam. Tính số mol mỗi chất trong A.

 

C©u 5: (5 ®iÓm)

  Nhóng mét thanh s¾t vµ mét thanh kÏm vµo cïng mét  cèc chøa 500ml dung dÞch CuSO4. Sau mét thêi gian lÊy 2 thanh kim lo¹i  ra khái cèc th× mçi thanh cã thªm Cu b¸m vµo. Khèi l­îng dung dÞch trong cèc bÞ gi¶m mÊt 0,22 gam.Trong dung dÞch sau ph¶n øng, nång ®é mol cña ZnSO4 gÊp 2,5 lÇn nång ®é mol cña FeSO4.Thªm dung dÞch NaOH d­ vµo cèc läc lÊy kÕt tña råi nung ngoµi kh«ng khÝ ®Õn khèi l­îng kh«ng ®æi th× thu ®­îc 14,5 gam chÊt r¾n .

  1. TÝnh khèi l­îng Cu b¸m trªn mçi thanh kim lo¹i.
  2. TÝnh nång ®é mol cña dung dÞch CuSO4 ban ®Çu.

 

Câu 6. (3 điểm) Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại R có hóa trị không đổi. Hòa tan hết 3,3 gam X trong dung dịch HCl dư được 2,9568 lít khí ở 27,30C và 1 atm. Mặt khác cũng hòa tan hết 3,3 gam trên trong dung dịch HNO3 1M lấy dư 10% thì được 896 ml hỗn hợp khí Y gồm N2O và NO ở đktc có tỉ khối so với hỗn hợp (NO + C2H6) là 1,35 và dung dịch Z chứa hai muối.

1. Tìm R và % khối lượng các chất trong X.

2. Cho Z phản ứng với 400 ml dung dịch NaOH thấy xuất hiện 4,77 gam kết tủa. Tính CM của NaOH biết Fe(OH)3 kết tủa hoàn toàn.

Câu 7. (3 điểm)

1.Hấp thụ hoàn toàn  V lit khí CO2( đktc) vào 200 ml dung dịch B chứa hỗn hợp KOH 1M và Ca(OH)2 0,75 M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 1,2 gam kết tủa. Tính V?

2.Nung 4,44 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, MgO, Al2O3 trong dòng khí CO dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,96 gam chất rắn B. Hòa tan 0,99 gam chất rắn B cần dùng vừa đủ 50 ml dung dịch HCl 1M. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.

 

—HẾT—

 

 

 

Cho: C = 12; H = 1; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Ca = 40; Fe = 56; Br = 80; N = 14; Al = 27; Ba = 137; Cr = 52; Cu = 64; Ag = 108.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHÒNG GD & ĐT  QUẾ SƠN

TRƯỜNG THCS

———————

 

HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ KHẢO SÁT CHỌN HSG LỚP 9

DỰ THI CẤP HUYỆN (Lần 1)

NĂM HỌC 2012 -2013

MÔN: HOÁ HỌC

Thời gian: 150 phút (không  kể thời gian giao đề)

 

Câu 1(2,0 điểm). Tìm 8 chất rắn khác nhau mà khi cho 8 chất đó tác dụng với dung dịch HCl thì có 8 chất khí khác nhau thoát ra. Viết phương trình phản ứng minh họa?

Đáp án

Điểm

+ Có thể chọn 8 chất trong các chất sau: Fe, FeS, CaCO3, KMnO4, Na2SO3, CaC2, KNO2, Al4C3, Na2O2, Na3N, Ca3P2

+ Phản ứng xảy ra:

   Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

   FeS + 2HCl FeCl2 + H2S

   CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O

   2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

   Na2SO3 + 2HCl 2NaCl + SO2 + H2O

   CaC2 + 2HCl C2H2 + CaCl2

   3KNO2 + 2HCl 2KCl + KNO3 + 2NO + H2O

    Al4C3 + 12HCl 4AlCl3 + 3CH4

   2Na2O2 + 4HCl 4NaCl + O2 + 2H2O

   Na3N + 3HCl 3NaCl + NH3

   Ca3P2 + 6HCl 3CaCl2 + 2PH3

Ghi chú: Học sinh chọn các chất khác với các chất trên mà đúng vẫn cho điểm nhưng tối đa chỉ được 2,0 điểm

 

Mỗi chất chọn và viết phản ứng đúng được 0,25 điểm

 

Câu 2(1,5 điểm). Cho các dung dịch sau mỗi dung dịch đựng trong một lọ mất nhãn: NH4Cl; (NH4)2SO4; KCl; AlCl3; FeCl2; FeCl3; ZnSO4. Nhận biết các dung dịch sau mà chỉ dùng một dung dịch chứa một chất tan

Đáp án

Điểm

+ Lấy mỗi dung dịch một lượng cần thiết để tiến hành nhận biết.

+ Tiến hành nhận biết ta được kết quả ở bảng sau:

 

 

NH4Cl

(NH4)2SO4

KCl

AlCl3

FeCl2

FeCl3

ZnSO4

dd Ba(OH)2

khai

khai & trng

không hiện tượng

trng, tan hết

trng xanh

nâu đỏ

trng tan mt phn

+ Phản ứng xảy ra:

           2NH4Cl + Ba(OH)2 BaCl2 + 2NH3 + 2H2O

           (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2NH3 + 2H2O

          2AlCl3 + 3Ba(OH)2 2Al(OH)3 + 3BaCl2

          2Al(OH)3 + Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 + 4H2O

hoặc: 2Al(OH)3 + Ba(OH)2 Ba[Al(OH)4]2

         FeCl2 + Ba(OH)2 Fe(OH)2 + BaCl2

         2FeCl3 + 3Ba(OH)2 2Fe(OH)3 + 3BaCl2

         ZnSO4 + Ba(OH)2 Zn(OH)2 + BaSO4

         Zn(OH)2 + Ba(OH)2 BaZnO2 + 2H2O

Ghi chú: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa; nếu học sinh chọn một thuốc thử mà thuốc thử đó không có khả năng  nhận ra được tất cả thì không cho điểm cho dù nhận biết được một số chất. Nếu học sinh dùng Ba(OH)2 hoặc chất có khả năng nhận ra tất cả  làm thuốc thử mà không nhận ra được tất cả thì với mỗi chất nhận ra đúng được 0,125 điểm

 

 

 

 

 

 

0,75

 

 

 

0,25

 

 

0,25

 

 

0,25

 

 

Câu 3(1,5 điểm). Hoà tan 19 gam hỗn hợp Na2CO3 và MCO3  có số mol bằng nhau trong dung dịch H2SO4 loãng dư, khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn trong 1 lít dd Ca(OH)2 0,15M thu được 18,1 gam hỗn hợp muối khan. Xác định kim loại M?

Đáp án

Điểm

+ Đặt x là số mol của mỗi muối cacbonat ta có: 106x + x(M+60) = 19 (I)

+ Phản ứng xảy ra:

   Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + CO2 + H2O           (1)

    MCO3 + H2SO4 MSO4 + CO2 + H2O                (2)

    Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O                            (3)

    Ca(OH)2 + 2CO2 Ca(HCO3)2                              (4)

+ Gọi a, b lần lượt là số mol Ca(OH)2 ở (3, 4). Theo (3, 4) và giả thiết ta có hệ:

tổng số mol CO2 = a + 2b = 0,2 mol.

+ Theo (1, 2) ta có: số mol CO2 = x + x = 0,2 mol x = 0,1 mol. Thay x = 0,1 mol vào (I) ta được: M = 24. Vậy M là Magie.

 

 

 

0,25

 

0,25

 

 

0,5

 

0,5

 

Câu 4(1,5 điểm). Hòa tan hết 5,6 gam Fe trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch A. Thêm NaOH dư vào A thu được kết tủa B. Nung B trong điều kiện không có oxi đến khối lượng không đổi được chất rắn D còn nung B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E. Biết mE – mD = 0,48 gam. Tính số mol mỗi chất trong A?

Đáp án

Điểm

+ Khi Fe phản ứng với H2SO4 đặc nóng phải có phương trình.

   2Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

+ Nếu A chỉ có Fe2(SO4)3 thì B chỉ có Fe (OH)3 khi nung trong điều kiện không có oxi và trong không khí đều thu được Fe2O3 không phù hợp với giả thiết do đó A phải có FeSO4 do có phản ứng:      Fe + Fe2(SO4)3 3FeSO4

+ Nếu sau pư trên mà cả Fe và Fe2(SO4)3 đều phản ứng hết thì A chỉ có FeSO4 khi đó dễ thấy mE – mD = 0,8 gam (trái giả thiết). Vậy A phải có hai muối

+ Đặt x, y lần lượt là số mol FeSO4 và Fe2(SO4)3 có trong A ta có:

0,1 mol Fe

+ Áp dụng ĐLBTNT ta có: x + 2y = 0,1 (I)

+ Khhi A + NaOH ta có:

          FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4

Mol:      x                              x

          Fe2(SO4)3 + 6NaOH 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4

Mol:      y                                      2y

Kết tủa B có: x mol Fe(OH)2 và 2y mol Fe(OH)3.

+  Khi nung B không có oxi ta có:

          Fe(OH)2 FeO + H2O

Mol:      x                       x

          2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O

Mol:      2y                       y

mD = 72x + 160y (II)

+ Khi nung B trong không khí ta có:

          2Fe(OH)2  + ½ O2 Fe2O3 + 2H2O

Mol:      x                                      0,5x

          2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O

Mol:      2y                       y

mE = 80x + 160y (III)

+ Từ (II, III) và giả thiết ta có: (80x+160y) – (72x+160y) = 0,48 hay x = 0,06 mol

+ Thay x = 0,06 mol vào (I) được y  = 0,02 mol.

+ Vậy A có 0,06 mol FeSO4 và 0,02 mol Fe2(SO4)3.

 

 

 

 

0,25

 

 

 

 

 

 

0,25

 

 

 

 

0,25

 

 

 

 

 

 

0,25

 

 

 

 

 

 

0,25

 

0,25

 

Câu 5(2,0 điểm). Cho hỗn hợp X gồm axetilen, etilen và metan. Biết rằng đốt cháy 9,6 gam X thì thu được 10,8 gam nước còn 11,2 lít X ở đktc thì phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 100 gam brom.

1. Tính %V các chất trong X?     

2. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng các chất trong X?

Đáp án

Điểm

1/ + Đặt x, y, z lần lượt là số mol C2H2; C2H4; CH4 có trong 9,6 gam X số mol C2H2; C2H4; CH4 có trong 11,2 lít X lần lượt là: kx, ky, kz.

+ Theo giả thiết ta có: 26x + 28y + 16z = 9,6 (I)

                            và:    kx + ky + kz = 0,5      (II)

+ Khi đốt cháy ta có:

           C2H2 + 2,5O2 2CO2 + H2O      (1)

Mol:     x                                             x

           C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O       (2)

Mol:     y                                          2y

           CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O           (3)

Mol:     z                                     2z

Theo (1, 2, 3) và giả thiết ta có: x + 2y + 2z = 0,6 (III)

+ Khi phản ứng với nước brom ta có:

          C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4                       (4)

Mol:     kx      2kx

          C2H4 + Br2 → C2H4Br2                          (5)

Mol:     ky      ky

Theo (4, 5) và giả thiết ta có: 2kx + ky = 0,625  (IV)

+ Lấy (IV) chia (II) được: 3x – y – 5z = 0                (V)

+ Giải (I, III, V) được: x = 0,2 mol; y = z = 0,1 mol.

+ Vì % số mol = %V nên %V của: C2H2  = 50%; C2H4 = CH4 = 25%

 

 

0,25

0,25

 

 

 

 

 

 

 

0,25

 

 

 

 

0,25

 

 

 

0,25

 

2/ Sơ đồ tách:

+ Phản ứng xảy ra: CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 CAg≡CAg + 2NH4NO3

                                C2Ag2 + 2HCl C2H2 + 2AgCl

                                CH2=CH2 + Br2 C2H4Br2

                                C2H4Br2 + Zn C2H4 + ZnBr2

 

 

 

 

 

0,5

 

 

 

 

0,25

 

Câu 6(1,5 điểm). Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại R có hóa trị không đổi. Hòa tan hết 3,3 gam X trong dung dịch HCl dư được 2,9568 lít khí ở 27,30C và 1 atm. Mặt khác cũng hòa tan hết 3,3 gam trên trong dung dịch HNO3 1M lấy dư 10% thì được 896 ml hỗn hợp khí Y gồm N2O và NO ở đktc có tỉ khối so với hỗn hợp (NO + C2H6) là 1,35 và dung dịch Z chứa hai muối.

1. Tìm R và % khối lượng các chất trong X

2. Cho Z phản ứng với 400 ml dung dịch NaOH thấy xuất hiện 4,77 gam kết tủa. Tính CM của NaOH biết Fe(OH)3 kết tủa hoàn toàn.

Đáp án

Điểm

1/

Số mol H2 = = 0,12 mol; số mol Y = = 0,04 mol

+ Gọi a, b lần lượt là số mol của N2O và NO, vì NO và C2H6 đều có M = 30 đvC nên ta có hệ:

                     

+ Đặt x, y lần lượt là số mol của Fe và R trong 3,3 gam X ta có: 56x + Ry = 3,3 (I)

+ Gọi n là hóa trị của R(n4). Áp dụng ĐLBT electron ta có:

+ Thay x = 0,03 mol vào (I) được; Ry = 1,62 (IV)

+ Chia (IV) cho (III) được: R = 9n chỉ có n = 3; R = 27 = Al là phù hợp khi đó thay n = 3 vào (III) ta có: y = 0,06 mol

+ Vậy: R  là Al với %mAl = = 49,1%; %mFe = 50,9%

2/ + Ta có: Số mol HNO3 phản ứng = tổng số mol e trao đổi + số mol N trong khí

                                           = (0,03.8 + 0,01.3) + (0,03.2 + 0,01.1) = 0,34 mol

Số mol HNO3 dư = 0,34.10/100 = 0,034 mol.

+ Ta luôn có: nFe(NO3)3 = nFe và nAl(NO3)3 = nAl.

Do đó dung dịch Z có: Fe(NO3)3 = 0,03 mol; Al(NO3)3 = 0,06 mol; HNO3 dư = 0,034 mol

Khi Z + dd NaOH:

               HNO3  +  NaOH NaNO3 + H2O                          (1)

Mol:        0,034       0,034                

               Fe(NO3)3  +  3NaOH   Fe(OH)3 + 3NaNO3        (2)

Mol:          0,03              0,09             0,03

               Al(NO3)3  +  3NaOH   Al(OH)3 + 3NaNO3          (3)

Mol:        0,06

Có thể có: Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O                     (4)

+ Khối lượng Al(OH)3 = 4,77 – 0,03.107 = 1,56 gam Al(OH)3 = 0,02 mol

TH1: không xảy ra phản ứng (4):

Số mol NaOH = 0,034 + 0,09 + 3.0,02 = 0,184 mol CM = 0,46 M

TH2: xảy ra phản ứng (4):

Số mol NaOH = 0,034 + 0,09 + 3.0,06 + (0,06 – 0,02) = 0,344 mol CM = 0,86M

 

 

 

 

 

 

0,25

 

 

 

 

 

 

 

0,25

 

 

0,25

 

 

 

 

0,25

 

 

 

 

 

 

 

 

0,25

 

 

 

 

0,25

 

 

Câu 7. (3 điểm)

 

Số mol KOH = 0,2 . 1 = 0,2 (mol)

Số mol Ca(OH)2 = 0,2 . 0,75  =  0,15 (mol)

Cho CO2 vào dung dịch B xảy ra các phản ứng hóa học theo thứ tự ưu tiên như sau:

       CO2   +   Ca(OH)2                 CaCO3      +  H2O          (1)

       CO2    +    2KOH                   K2CO3       +    H2O     (2)

       CO2     +    K2CO3    +   H2O                 2KHCO3       (3)

       CO2    +   CaCO3    +  H2O                  Ca(HCO3)2       (4)

Vì số mol CaCO3  =  1,2/100  = 0,012 (mol) < 0,15 mol nên có 2 trường hợp xảy ra:

TH1: Ca(OH)2 dư. Khi đó chỉ xảy ra phản ứng (1).

số mol CO2  = Số mol CaCO3  = 0,012 mol

Thể tích CO2  =  0,012. 22,4  =  0,2688 (lit)

TH2:  Ca(OH)2 phản ứng hết. Khi đó xảy ra cả 4 PƯHH trên.

Theo(1): Số mol CO2 = số mol CaCO3 = số mol Ca(OH)2 = 0,15mol

Sau khi phản ứng kết thúc chỉ còn lại 0,012mol CaCO3 nên số mol CaCO3 bị hòa tan là: 0,15 - 0,012 = 0,138 mol

Theo (4) : số mol CO2 = số mol CaCO3 bị hòa tan = 0,138 mol

Theo(2),(3): Số mol CO2 = số mol KOH = 0,2 mol

Tổng số mol CO2TGPƯ(1),(2),(3),(4) là: 0,15+ 0,2+0,138 = 0.488 (mol)

Thể tích CO2 = 0,488.22,4 = 10,9312( lit)

2. Đặt số mol Fe2O3, MgO, Al2O3 trong hỗn hợp lần lượt là x,y,z mol.

khối lượng hỗn hợp là: 160x + 40y + 102z = 4,44  (I)

Cho CO dư qua hỗn hợp A nung nóng chỉ có Fe2O3 bị khử:

             Fe2O3  + 3CO                      2Fe       +   3CO2

              x mol                                   2x mol

Chất rắn B gồm Fe, MgO, Al2O3.

Khối lượng chất rắn là: 112x  + 40x + 102y = 3,96  (II)

Từ (I) và (II) ta được x = 0,01(mol). Số mol HCl trong 50ml dd HCl 1M là: 0,05. 1 = 0,05 (mol)

Số mol HCl đủ để hòa tan hết 3,96 gam chất rắn B là:3,96/0,99.0,05 = 0,2(mol)

PTHH:   Fe    +         2HCl             FeCl2    + H2O

            0,02mol     0,04 mol

              MgO           2HCl                MgCl2      +  H2O

              y mol          2y mol

             Al2O3       +   6HCl               2AlCl3       +   3H2O

              z mol             6z mol

   theo PTHH ta có: số mol HCl= 0,04+ 2y + 6z  = 0,2 (III)

Thay x = 0,01 vào (II) , kết hợp với (III) ta được: y = z = 0,02 (mol)

% Fe2O3 = 0,01.160/4,44.100% = 36,04%

%MgO  = 0,02.102/4,44.100% = 18,02%

%Al2O3 = 100 - ( 36,04 + 18,02) = 45,94%

Câu 2. .(3 điểm)

1. Phân biệt các dung dịch:

- Lấy từ các dung dịch đã cho những lượng nhỏ hóa chất để làm mẫu thử.

- Cho lần lượt mẫu thử của chất này vào mẫu thử của các chất kia, ta có kết quả như trong bảng sau:

 

AgNO3

KOH

MgCl2

HCl

KNO3

AgNO3

 

 

  nâu sẫm

    trắng

    trắng

_

KOH

    nâu sẫm

 

    trắng

_

 

MgCl2

 

    trắng

  

    trắng

 

_

_

HCl

 

     trắng

_

_

 

_

KNO3

_

 

_

_

_

 

Qua kết quả thí nghiệm ta thấy:

+  Mẫu thử nào tạo với các mẫu thử còn lại 2 kết tủa trắng, 1 kết tủa nâu sẫm thì đó là dd AgNO3. Mẫu thử tạo kết tủa nâu sẫm với AgNO3KOH.

PTHH:    2AgNO3 +  2 KOH           Ag2O +  H2O   +  2KNO3

                                                ( kết tủa nâu sẫm)

+ Mẫu thử đều tạo với KOH và AgNO3 kết tủa trắng là dd MgCl2.

PTHH:  MgCl2  + 2Ag NO3            2AgCl   +   Mg(NO3)2

                                                    ( kết tủa trắng)

MgCl2   +  2KOH                 Mg(OH)2    +   2KCl

                                          ( kết tủa trắng)

+  Mẫu thử chỉ tạo 1 kết tủa trắng với AgNO3 là dung dịch HCl.

PTHH:  HCl  +  AgNO3                   AgCl    +    HNO3

                                                   ( kết tủa trắng)

             HCl   +  KOH                      KCl    +   H2O

+ Mẫu thử không tạo kết tủa với các dd còn lại là KNO3.

2. Các chất được chọn là:

 A: Fe; B: FeCl3; C: FeCl2; D: Fe3O4; E: HCl; G: KOH; H: KCl

PTHH:    3Cl2   +  2  Fe         t           2 FeCl3                            

         2FeCl3       +   Fe                       3 FeCl2  

          Fe3O4    +  8 HCl                  2FeCl3      +    FeCl2    +  4 H2O

          Cl2   +    6KOH (đặc nóng)                  5KCl         +   KClO3   +  3 H2O

3. Do nhôm có thể tác dụng với oxi ngay ở nhiệt độ thường nên trên bề mặt đồ dùng bằng nhôm luôn có một lớp oxit bảo vệ. Khi dùng đồ nhôm để đựng nước vôi thì đồ nhôm bị phá hủy :

    Al2O3     +    Ca(OH)2                      Ca(AlO2)2     +   H2O

    2Al     +    Ca(OH)2   +  2H2O                 Ca(AlO2)2     +  3H2

Ghi chú: Ở các bài tập làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa; nếu học sinh không làm ra kết quả cuối cùng thì chỉ chấm từ đầu đến chỗ sai đầu tiên và chỉ cho một nửa số điểm của phần đúng đó.

---------------------Hết---------------------

 

nguon VI OLET