Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, lực kéo về là
A. Lực căng dây. B. hình chiếu của trọng lực theo phương chuyển động.
C. trọng lực. D. Hợp lực của trọng lực và lực căng dây.
HD: Lực kéo về của con lắc đơn: pt = -mg(. Đáp án B
Cho hai dao động đièuu hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = 3cos((t + (1) và x2 = 4cos((t + (2) cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận giá trị
A. 0,5cm. B. 8cm. C. 6,5cm. D. 12cm
HD: Biên độ tổng hợp nằm trong đoạn (A1 - A2((A( A1 + A2 suy ra chọn đáp C
Con lắc lò xo dao động điều hòa có m = 100g, k = 100N/m. Trong quá trình dao động vật có vận tốc cực đại bằng 62,8cm/s. Lấy π2 = 10. Biên độ dao động của vật là
A. cm. B. 4cm. C. 3,6cm. D. 2cm.
HD: Ta có vmax = (A = 20π suy ra A = 2cm
Con lắc lò xo có có độ cứng k = 100N/m dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số f thay đổi được. Lấy π2 = 10. Biết rằng khi tăng hay giảm tần số f từ giá trị 2.5Hz thì biên độ con lắc đều giảm. Giá trị m là
A. 400g. B. 100g. C.250g. D.200g.
HD: Dựa vào hiện tượng cộng hưởng thì f = 2,5 Hz= fo. Ta có fo = suy ra m = 0.4kg = 400g. Đáp án A.
Một sóng cơ truyền trong một môi trường đồng nhất. Xét trên một hướng truyền sóng, khoảng cách giữa hai phần tử môi trường
A. dao động cùng pha là 1/4 bước sóng.
B. gần nhau nhất dao động cùng pha là một bước sóng.
C. dao động ngược pha là một bước sóng.
D. gần nhau nhất dao động ngược pha là một bước sóng.
HD: đáp án B.
Người ta gây một chấn động ở đầu O của một sợi dây cao su căng thẳng tạo nên một dao động theo phương vuông góc với vị trí bình thường của sợi dây, với chu kỳ 1,8s. Sau 4s, chấn động truyền được 20m dọc theo dây. Bước sóng của sóng tạo thành trên dây là
A. 6m. B. 9m. C. 4m. D. 3m.
HD: Vận tốc truyền sóng v = s/t = 5m/s suy ra λ = vT = 9m.
Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A,B dao động cùng pha, cùng tần số f =32Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách nguồn A và B lần lượt là 28cm và 23,5cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và trung trực AB có 1 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước bằng
A. 34cm/s. B. 24cm/s. C. 72cm/s. D.48cm/s.
HD: Vì M là cực đại và giữa M và trung trực AB có 1 dãy cực đại khác nên tại M là cực đại có k = 2.
(d = kλ = 2λ = 4,5 suy ra λ = 9/4cm. Tốc độ truyền sóng v = λf = 72cm/s
Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần
A. cùng tần số và cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
B. cùng tần số với điện áp hai đầu mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.
C. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ với điện trở của mạch.
D. luôn lệch pha π/2 với điện áp hai đầu mạch
HD: Hiển nhiện đáp án A.
Cho mạch điện không phân nhánh RLC, biết dung kháng lớn hơn cảm kháng. Để xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì ta phải
A. giảm hệ số tự cảm của cuộn dây. B. giảm tần số dòng điện.
C. tăng điện trở của mạch. D. tăng điện dung của tụ.
HD: Ta có  để dấu "=" xảy ra thì tăng ZL hoặc giảm ZC muốn vậy
Đáp án D.
Cho điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là u = Uocos100πt (V). Tại thời điểm t = 0,02s thì điện áp tức thời có giá trị 80V. Giá trị hiệu dụng của điện áp bằng
A
nguon VI OLET