Ngày 6 tháng 5 năm 2019

TIẾT 66                                      KIỂM TRA CHƯƠNG IV

 

I MỤC TIÊU

- Kiểm tra việc nắm kiến thức cơ bản đã học: Tính chất của hàm số y = ax2 ( a 0) và đồ thị của nó; Quy tắc giải phương trình bậc hai ; hệ thức Vi- ét và ứng dụng của chúng vào việc nhẩm nghiệm.

- Đánh giá, phân loại HS , có kế hoạch bồi dưỡng, phụ đạo cho HS.

 

II. MA TRẬN ĐỀ:

Cấp độ

 

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

Phương trình bậc hai

Số câu

Số điểm

2

2,0

 

1

1,0

1

1,0

4

4,0

Hàm số bậc hai

Số câu

Số điểm

1

1,0

1

            2,0

 

 

2

3,0

Giải bài toán bằng cách lập phương trình.

Số câu

Số điểm

 

1

1,0

2,0

 

2

3,0

T.Số câu

T.Số điểm

3

3,0

3

3,0

2

3,0

1

1,0

8

10,0

Tỉ lệ 

30%

30

30

10

100

 

 

 

III. ĐỀ RA:

 

Câu 1: (2đ) Giải các phương trình:

a/                                b/

 

Câu 2: (2đ) Cho hàm số (P):

a/ Hàm số trên đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào?

b/ Tìm tọa độ giao điểm của (P) với đường thẳng (d) có phương trình:

 

Câu 3: (3đ) Cho phương trình:   (1)

  1. Giải phương trình khi  m = 2.
  2. Tìm m để phương trình (1) có nghiệm
  3. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

 

Câu 4: (3đ)  Một ca nô xuôi dòng 66 km và ngược dòng 36 km hết tổng thời gian là 5 giờ. Tính vận tốc thực của ca nô, biết vận tốc dòng nước là 2 km/h.

 

 

 

 

 


 

 

IV. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM:

 

Câu

Ý

Nội dung

Điểm

1

a

 

1

b

1

2

a

Đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0

1

b

Phương trình hành độ giao điểm:

Tọa độ giao điểm là: (1;1) và (2;4)

0,5

 

0,5

3

a

Với m = 2 pt đã cho trở thành:

0,5

 

0,5

b

PT (1) có nghiệm khi

0,5

0,5

c

MaxA = 14 khi m = 2

1,0

4

 

Gọi vận tốc ca nô trong nước yên lặng là x ( km/h) ( x > 2)

Ta có pt:

Vậy vận tốc ca nô trong nước yên lặng là 20 km/h

0,5

 

 

1,5

 

0,5

 

0,5

Chú ý: HS giải cách khác đúng cũng cho điểm tối đa

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 17 tháng 1 năm 2015

 

TIẾT 34: KIỂM TRA MỘT TIẾT

 

I. MỤC TIÊU

- Kiểm tra, đánh giá khả năng lĩnh hội, tiếp thu và tái hiện kiến thức về đường tròn và các vấn đề liên quan.

- Rèn luyện tính lao động  độc lập, sáng tạo.

- Căn cứ vào chuẩn kiến thức ra đề phù hợp với mọi đối tượng học sinh để đánh giá và phân hoá đúng trình độ của từng em.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Ma trận, Đề bài kiểm tra

- HS: Kiến thức đã học

III.  MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA .

 

         Cấp độ

 

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

 

Tổng

 

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

1. Xác định một đường tròn

 

 

Biết cách vẽ đường tròn ngoại tiếp một tam giác

 

Áp dụng mối liên hệ giữa đường kính và dây để giải toán

 

 

 

 

 


Số câu

1

 

1

 

2

Số điểm

0.75

 

1.5

 

2,25   

Tỉ lệ.

7,5%

 

15%

 

22,5%

2. Tính chất đối xứng

Nhận biết được tâm đối xứng, trục đối xứng

Hiểu mối liên hệ gữa ĐK và dây, dây và khoảng cách từ tâm đến dây

 

 

 

 

Số câu

1

1

 

 

2

Số điểm

2

1.5

 

 

3.5

Tỉ lệ.

20%

15%

 

 

35%

 

3. Vị chí tương đối của đường thẳng và đường tròn

Nhận biết được 3 vị trí tương đối của đường tròn

Hiểu các khái niệm tiếp tuyến của đtròn, hai đường tròn tiếp xúc nhau...

 

 

 

 

 

Dựa vào 3 vị trí tương đối của hai đường tròn để giải toán

 

 

 

 

Số câu

1

1

 

1

3

Số điểm

1

1.5

 

1.25

3.75

Tỉ lệ.

1               10%

1,5         15%

 

1,25   12,5%

37,5%

Tổng số câu

3

2

2

7

Tổng số điểm

3,75

3,0

3,25

10,0

Tỉ lệ

37,5%

30%

32,5%

100%

 

 

 

 

 

 

 

 II. ĐỀ RA:

Cho đường tròn (O) đường kính AB = 12 cm, dây MN vuông góc với AB tại trung điểm I của OB. Các tiếp tuyến của (O) tại M và N cắt nhau tại C. Vẽ đường tròn tâm I đường kính OB.

a)     Xác định vị trí tương đối của (O) và (I)?

b)     Tính độ dài dây MN.

c)     Tứ giác BMON là hình gì? Vì sao?

d)     Chứng minh: CO MN.

e)     Tính diện tích tứ giác MONC.

      f)   Chứng  minh:

 

III. HƯỚNG DẪN CHẤM:

Câu

Nội dung

Điểm

 

Vẽ đúng hình

0.75

a

Ta có: (O) tiếp xúc trong với (I) tại B

1.0


b

Chứng minh được vuông tại I                                                        

Từ đó áp dụng định lý Py – ta – go  tính được MN = 2MI =

1.0

1.0

c

Chứng minh đúng tứ giác BMON là hình thoi

1.5

d

Theo t/c hai tiếp tuyến cắt nhau tại C, ta có CM = CN                          

mặt khác OM = ON = R,   

do đó CO là đường trung trực của MN. Vậy CO MN.                         

0.5

0.5

0.5

e

Tính được CO = 12 cm                                                                       

                                                    

0.5

 

1.0

f

Tam giác OMC vuông tại M có đường cao MI                                       

Vận dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông         

và tính được                                                                  

suy ra:  (đpcm)                                                

 

0.5

 

0.5

 

0.25

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

 

 

Cấp độ

 

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

Góc ở tâm, số đo cung, góc nội tiếp....... mối quan hệ giữa góc và số đo cung bị chắn

Số câu

Số điểm

1

2,0

 

1

2,0

1

2,0

3

6,0

Chủ đề 2: Tứ giác nội tiếp .

Số câu

Số điểm

 

 

2,0

 

1

2,0

Chủ đề 3

Công thức tính độ dài đường tròn, diện tích hình tròn,  hình quạt tròn và diện tích hình quạt tròn

Số câu

Số điểm

 

2,0

 

 

1

2,0

T.Số câu

T.Số điểm

1

2,0

1

2,0

2

4,0

1

2,0

5

10,0

Tỉ lệ 

30%

10

50

10

100

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II/ ĐỀ RA:


Bài 1: (4 điểm)   Cho  (O; 4cm), đường kính AB. Lấy  điểm C thuộc đường tròn sao cho

a/ Tính số đo cung nhỏ BC và tính góc CAB

b/ Tính diện tích hình quạt COB?

Bài 2: (6 điểm)

Cho nửa đường tròn tâm (O), đường kính BC, Lấy điểm A trên cung BC sao cho AB < AC.

Lấy điểm D thuộc OC, từ D kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt AC tại E .

a/ Chứng minh: tứ giác ABDE nội tiếp được đường tròn

b/ Chứng minh: CE.CA = CD.CB

c/ Gọi K là giao điểm của BE với (O). CMR: AC là tia phân giác của góc DAK

III/ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA

Câu

Nội dung

Điểm

1

- vẽ hình đúng

- sđ cung BC nhỏ bằng 600

- Góc CAB bằng 300

- Diện tích hình quạt COB: S = 3,14.42.60/360 = 8,37 cm2

1

 

2

Vẽ hình đúng

a/ a) Tứ giác ABDE có: (giải thích) 

      Suy ra: + = 1800

 Suy ra tứ giác ABDE nội tiếp đường tròn.

b/  Xét 2 tam giác: có:

  chung; (cùng chắn cung DE) 

 suy ra (g-g)

  CA.CE = CB.CD

c/ Chứng minh được AC là tia phân giác của góc DA 

 

 

 

 

 

 

1

  

* Chú ý: Mọi cách giải khác đúng đều đạt điểm tối đa.

nguon VI OLET