BẢNG ĐẶC TẢ KỸ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
MÔN: TOÁN, LỚP 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút

TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Chuẩn kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra
Mức độ nhận thức

Tổng






Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao










1








Nguyên hàm




1.1 Định nghĩa
Nhận biết:
+ Nhận biết được định nghĩa nguyên hàm.
+ Nhận biết được bảng các nguyên hàm cơ bản (Câu 1)(Câu 2)(Câu 3)(Câu 4)
Thông hiểu:
+ Tìm được nguyên hàm của hàm số đơn giản. (Câu 21 )(Câu 22)
Vận dụng:
+ Vận dụng định nghĩa tìm được nguyên hàm của một hàm số không quen thuộc.
Vận dụng cao:
+ Vận dụng linh hoạt, sáng tạo định nghĩa để tìm được nguyên hàm của một hàm số và liên hệ với các kiến thức khác .




4








2















1.2.Tính chất
Nhận biết:
+ Nhận biết được một số tính chất cơ bản của nguyên hàm.(Câu 5)(Câu 6)
Thông hiểu:
+ Tìm được nguyên hàm của hàm số đơn giản dựa vào tính chất của nguyên hàm.
(Câu 23)(Câu 24)
Vận dụng :
+ Vận dụng tính chất của nguyên hàm tìm được nguyên hàm của một hàm số.
Vận dụng cao:
+ Vận dụng linh hoạt, sáng tạo, phối hợp các tính chất của nguyên hàm tìm được nguyên hàm của một hàm số




2




2











1.3. Các phương pháp tính nguyên hàm
Nhận biết:
+ Nhận ra được công thức tính nguyên hàm bằng phương pháp đổi biến số hoặc phương pháp tính nguyên hàm từng phần.(Câu 7)
Thông hiểu:
+ Tìm được nguyên hàm bằng phương pháp đổi biến số hoặc phương pháp tính nguyên hàm từng phần của hàm số đơn giản, quen thuộc.(Câu 25)
Vận dụng:
+ Vận dụng phương pháp đổi biến số hoặc phương pháp tính nguyên hàm từng phần để tìm nguyên hàm của hàm số không quen thuộc.
Vận dụng cao:
+ Vận dụng linh hoạt, sáng tạo, phối hợp các phương pháp đổi biến số và phương pháp tính nguyên hàm từng phần để tìm nguyên hàm của hàm số.(Câu 3a-TL)




1




1





1
















1














1












28






2





Tích phân

2.1. Định nghĩa
Nhận biết:
+ Nhận biết được công thức tính diện tích hình thang cong.(Câu 10)
+ Nhận biết được định nghĩa tích phân của hàm số liên tục bằng công thức Newton Lai- bơ - nít. (Câu 9)(Câu 8)
Thông hiểu:
+ Tính được tích phân của các hàm số đơn giản bằng định nghĩa.(Câu 26)
Vận dụng:
+ Vận dụng định nghĩa để tính tích phân của hàm số không quen thuộc.
Vận dụng cao:
+ Vận dụng linh hoạt, sáng tạo định nghĩa để tính được tích phân của một hàm số

3

1













2.2.Tính chất
Nhận biết:
+ Nhận biết được một số tính chất cơ bản của tích phân.(Câu 11)(Câu 12)(Câu 13)(Câu 14)
Thông hiểu:
+ Tính được tích phân của hàm số đơn giản dựa vào tính chất của tích phân.(Câu 27)(Câu 28)
Vận dụng :
+ Vận dụng tính chất của tích phân tính được tích phân của một hàm số không quen thuộc.
Vận dụng cao:
+ Vận dụng linh hoạt, sáng tạo, phối hợp các tính chất của tích phân tính được tích phân của một hàm số.

4

2





















2.3.Các phương pháp tính tích phân







Thông hiểu:
+ Tính được tích phân của hàm số đơn giản bằng phương pháp đổi biến (Câu 29)(Câu 30)
+ Tính được tích phân của hàm số đơn giản bằng phương pháp tính tích
nguon VI OLET