SỞ GD & ĐT
TRƯỜNG THPT
KIỂM TRA GIỮA KỲ II–NĂM HỌC2020 - 2021
MÔNVẬT LÝ - KHỐI LỚP 11
Thời gian làm bài : 45Phút;




ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 2 trang)


Họ tên:....................................................... Số báo danh:...................




I. Phần trắc nghiệm: (7 điểm)
Câu 1:Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. Điện năng của dòng điện được chuyển hóa từ
năng. hóa năng. nhiệt năng. quang năng.
Câu 2:Chọn công thức đúng của từ trường bên trong ống dây có chiều dài l, N vòng dây, có cường độ dòng điện I chạy qua.    
Câu 3:Phát biểu nào sau đây là không đúng? Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường đều thì
từ chỉ tác dụng lên đoạn dây khi nó không song song với đường sức từ.
lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây.
lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt là trung điểm của đoạn dây.
lực từ chỉ tác dụng vào trung điểm của đoạn dây.
Câu 4:Một đoạn dây dẫn CD chiều dài l mang dòng điện I chạy qua đặt trong từ trường sao cho CD song song với các đường sức từ. Độ lớn lực từ tác dụng lên dây CD là
= BIl. F=0. F= BIlcos α. = BISsin α.
Câu 5:Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi
biến thiên từ trường Trái Đất. sự chuyển động của mạch với nam châm.
sự chuyển động của nam châm với mạch. sự biến thiên của chính cường độ dòng điện trong mạch.
Câu 6:Đơn vị của hệ số tự cảm là: (V). (T). (Wb). (H).
Câu 7:Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức:
   
Câu 8:Suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với
thông cực tiểu qua mạch. từ thông cực đại qua mạch.
điện trở của mạch. tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch.
Câu 9: Khi góc tới tăng 2 lần thì góc khúc xạ
tăng 4 lần. chưa đủ dữ kiện để xác định. tăng 2 lần. tăng  lần.
Câu 10:Lực Lorenxơ là:
từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường. lực từ tác dụng lên dòng điện.
lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên trong từ trường.
lực từ do dòng điện này tác dụng lên dòng điện kia.
Câu 11:Độ lớn cảm ứng từ tại tâm một dòng điện tròn
lệ thuận với diện tích hình tròn. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện.
tỉ lệ nghịch với diện tích hình tròn. tỉ lệ thuận với chiều dài đường tròn.
Câu 12: Chọn câu sai khi đề cập đến định luật khúc xạ ánh sáng:
Tia khúc xạ và tia tới cùng thuộc một mặt phẳng. Tia khúc xạ ở bên khi pháp tuyến so với tia tới. Góc tới có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc khúc xạ. Góc tới luôn lớn hơn góc khúc xạ.
Câu 13: Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch điện kín tỉ lệ với
tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch kín đó.
tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch kín đó.
từ thông cực đại qua mạch. cường độ dòng điện cực đại qua mạch.
Câu 14: Vật liệu nào sau đây không thể dùng làm nam châm?
Sắt và hợp chất của sắt. Niken và hợp chất của niken.
Cô ban và hợp chất của cô ban. Nhôm và hợp chất của nhôm.
Câu 15: Một tia sáng chiếu xiên từ nước sang thủy tinh. Góc tới trong nước là i, góc khúc xạ trong thủy tinh là r. Đẳng thức nào sau đây đúng? Cho n1, n2 lần lượt là chiết suất của nước và thủy tinh.
n1sin i = sinr n1sin i = n2 sin r n2sin i = n1sin r n1sin i = sin r
Câu 16:Ứng dụng nào sau đây là của hiện tượng phản
nguon VI OLET