Câu 2: Trong các giai đoạn sản xuất giống cây trồng, hạt giống nào được sản xuất tại các cơ sở sản xuất giống chuyên nghiệp:

 A. Nguyên chủng và xác nhận.       B. Siêu nguyên chủng. 

 C. Siêu nguyên chủng và nguyên chủng.                    D. Xác nhận.

Câu 3: Đất có pHH2O ≥ 7 là

     A. Đất lâm nghiệp      B.  Đất phù sa                C. Đất nặn                   D. Đất phèn

Câu 10: Ở đất, Al3+ và H+ trên bề mặt keo đất sẽ tạo nên:

 A. Độ phì nhiêu của đất. B. Độ chua hoạt tính của đất. 

 C. Phản ứng kiềm của đất. D. Độ chua tiềm tàng của đất.

Câu 11: Keo dương là keo:

  A. Có lớp ion khuếch tán mang điện tích dương.    B. Có lớp ion quyết định điện mang điện tích âm.

  C. Có lớp ion khuếch tán mang điện tích âm.        D. Có lớp ion quyết định điện mang điện tích dương.

Câu 12: Khả năng trao đổi ion của keo đất có được là nhờ:

        A. Lớp ion bất động.                                    B. Lớp ion quyết định điện. 

        C. Nhân keo.                                   D. Lớp ion khuếch tán.

Câu 13: Giống cây trồng tự thụ phấn do tác giả cung cấp, sản xuất theo sơ đồ

   A.  Sơ đồ duy trì         B.  Sơ đồ phục tráng     C.  Sơ đồ cây giao phấn          D.  Cả A,B,C

Câu 15: Giống mới chọn tạo hoặc nhập nội được so sánh với

          A. Giống mới lai tạo                                      B. Giống Quốc gia            

          C. Giống đang sản xuất ở địa phương           D. Cả A,B,C

Câu 16: Hạt giống SNC là hạt giống

    A.  Được tạo ra từ hạt NC                      B.  Sản xuất ở các cơ sở hoặc các HTX                                                                                                                    

    C.  Được tạo ra từ hạt XN                      D.  Có chất lượng và độ thuần khiết cao nhất

Câu 17: Đất chua khi độ pH của đất bằng

    A. pH = 5                 B. pH = 7                  C. pH = 6,5                       D. pH = 7,5

Câu 19: Giống cây nhập nội hoặc đang thoái hoá cần tiến hành

A.  Cách ly nghiêm ngặt      B.  Không cần cách ly           

C. Tiến hành khảo nghiệm        D. Không tiến hành khảo nghiệm

Câu 21: Cây tự thụ phấn có đặc điểm

    A.  Cơ quan sinh sản đực, cái cùng một cây           B.  Cơ quan sinh sản đực cùng một hoa

    C.  Cơ quan sinh sản đực, cái khác cây                   D.  Cơ quan sinh sản đực cái khác hoa

Câu 22: Chọn câu đúng

A. Nếu [H+] = [OH-] thì đất có phản ứng trung tính B. Nếu [H+] < [OH-] thì đất có phản ứng chua

C. Nếu [H+] > [OH-]  thì đất có phản ứng kiềm  D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 23: Trong sản xuất giống cây trồng nông nghiệp, ở cây tự thụ phấn theo sơ đồ phục tráng thì năm thứ mấy ta có hạt SNC?

  A.  2   B.  3   C.  4   D.  5

Câu 24: Công tác sản xuất giống cây trồng không nhằm mục đích

    A.  Tạo ra giống mới                               B.  Nhân nhanh số lượng               

    C.  Duy trì độ thuần chủng                      D.  Đưa giống nhanh vào sản xuất       

Câu 25:  Hệ thống sản xuất giống cây trồng tuân theo trình tự

  A.  XN - NC -  SNC       B.  XN - SNC - NC         C.  SNC - XN - NC       D.  SNC - NC - XN

Câu 27:  Đất nhiễm kiềm khi

    A.  Chứa nhiều muối Na2CO3 , CaCO3            B.  Chứa nhiều H+  

C.  Chứa nhiều gốc a xit mạnh          D.  Cả A,B,C   

Câu 28: Sản xuất giống cây trồng thụ phấn chéo cần loại bỏ cây xấu khi

    A.  Cây chưa ra hoa                     B.  Hoa đực chưa tung phấn                

C.  Hoa đực đã tung phấn                          D.  Cây đã kết quả

Câu 29: Sản xuất giống cây trồng nhân giống vô tính yêu cầu

    A.  Cách ly nghiêm ngặt                    B.  Cách ly không cao       

C.  Không cần cách ly         D.  Vừa cách ly, vừa không cách ly

Câu 1: Đất giàu mùn và giàu đạm cây trồng dễ mắc bệnh  gì?

A-Cây trồng phát triển kém     B-Bị bênh tiêm lửa   C-Bị bệnh khô vằn     D- Dễ mắc bệnh đạo ôn và bạc lá

Câu 2: Keo đất có cấu tạo là

A-Có 1 nhân – 1 lớp vỏ ngoài mang điện tích dương.         B- Có  1 nhân – 1 lớp vỏ ngoài mang điện tích âm

C-Có 1 nhân – 2 lớp vỏ ngoài mang điện tích trái dấu      D- Có 1 nhân – 2 lớp vỏ ngoài mang điện tích âm hoặc dương

Câu 3: Đất mặn là loại đất

A-Chứa nhiều xác sinh vật  B- Chứa nhiều Cation Natri   C- Chứa nhiều vi sinh vật gây hại .  D- Chứa nhiều lưu huỳnh.

Câu 5: Chất nền vô cơ để sản xuất phân vi sinh vật là

A-Phế thải nông nghiệp, rác thải, bột vỏ sò.                B- Bột xương, bộ vỏ sò, phân chuồng

C- Bột photphoric, bột xương, bột vỏ sò                      C - Bột Apatit, bột huyết, xác thực vật

Câu 6: Một số loại phân vsv cố định đạm thường dùng là

A-Photphobacterin, Azogin B- Nitragin, Azogin    C - Nitragin, Man    D-Lân hữu cơ vi sinh, Estrasol, Nitragin, Azogin

Câu 7: Thành phần dinh dưỡng trong phân hữu cơ là

A-Nguyên tố đa lượng, trung lượng, vi lương.                     B-Rác thải, phân chuồng, phân bắc

C-Có các vi sinh vật sống                                                     D-Đạm, Lân, Kali

Câu 10: Nếu đo pH của đất = 5,3 thì đất đó là

A-Chua                              B-  Kiềm                              C-Rất chua                           DTrung tính

Câu 11: Cách sử dụng phân vi sinh vật là

A-Phun lên lá và thân    B- Tẩm vào hạt hoặc rễ               C-Dùng bón thúc              D-Dùng bón lót

Câu 12: Loại phân bón nào dưới đây khó tan

A-U rê                               B-Supephotphat                   C- Kaliclo rua                      D- Sunphat đạm

Câu 13: Nhiệt độ môi trường bao nhiêu thì nấm gây hại cho cây trồng bị chết

A-Từ 250C  đến 350C            B-Từ 350C đến 450C          C-Từ 450C đến 500C          D-Từ 450C đến 550C

Câu 14: Nhờ khả năng trao đổi ion trong đất mà

A-Chất dinh dưỡng trong đất ít bị rửa trôi                                B- Phản ứng dung dịch đất luôn ổn định

C -Nhiệt độ đất luôn điều hòa                  D-Cây trồng được cung cấp đầy đủ, kịp thời chất dinh dưỡng

Câu 17: Độ chua tiềm tàng do yếu tố nào quyết định

A.H+ và Al3+ gây ra   B-H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất gây ra 

C. H+ và Al3+ trong keo đất gây ra   D- H+ trong dung dịch đất.

Câu 18: Tác dụng của phân Lân đối với cây trồng là

A-Cây phát triển khỏe mạnh                                        B-Thân cây phát triển khỏe mạnh, tăng sức đề kháng

C-  Rễ phát triển tốt và cho trái ngọt                            D-Giúp lá xanh tươi và cho nhiều trái

Câu 19: Đặc điểm sau đây không đúng về phân hóa học

A-Bón phân hóa học nhiều năm làm cho đất chua                             B- Tỉ lệ dinh dưỡng cao

C- Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng                                                  D-Phần lớn dễ tan (trừ phân lân )

Câu 20: Khi nào sử dụng phân vi sinh vật chuyển hóa lân khó tan thành  lân dễ tan

A-Bón nhiều phân đạm         B-Bón nhiều phân lân         C-Bón nhiều phân ka li          D-Bón nhiều phân NPK

Câu 1 :Chọn phát biểu sai nói về mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng

 A. Đưa giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất  

 B. Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng.

 C. Tạo ra số lượng cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà. 

 D. Củng cố độ thuần chủng của giống.

Câu 5: Có mấy loại độ chua của đất:               

  A. 4                  B. 2                 C. 5                         D. 3

Câu 7.Phản ứng chua của đất được đo bằng trị số pH, nếu:

  A. pH > 6.5              B. pH < 6.5          C. pH = 6.5 – 7.5         D. pH > 7.5

Câu 8. Phân hoá học không có tính chất sau:

  A. Chứa ít dưỡng tố, nhưng tỉ lệ dinh dưỡng cao

  B. Dễ tan và hiệu quả nhanh

  C. Chứa nhiều dưỡng tố, tỉ lệ dinh dưỡng thấp

  D. Bón nhiều, đất bị hoá chua

Câu 9. Phân hữu cơ được dùng để bón lót hay bón thúc?

  A. Bón lót vì phân chậm phân giải                     B. Bón thúc vì làm tăng độ phì nhiêu của đất      

  C. Bón thúc vì hiệu quả nhanh                          D. Bón lót khi phân chưa hoai mục

Câu 10. Phân VSV phân giải chất hữu cơ không có thành phần nào sau đây?

  A. Xenlulôzơ           B. Khoáng          C. Vi sinh vật        D. Apatit

Câu 11: Để tăng cường VSV cố định đạm khắc phục tình trạng nghèo dinh dưỡng, chúng ta phải trồng cây:

  A. Họ đậu và cây phân xanh. B. Cây lúa và cây phân xanh.

  C. Cây bụi. D. Cây cỏ.

Câu 12: Nguồn sâu, bệnh có mặt ở nơi đâu?

  A. Chỉ có ở trên đồng ruộng              

  B. Có ở  đồng ruộng, có ở hạt giống, cây con bị nhiễm sâu, bệnh

  C.  Chỉ có ở rơm rạ, cây cỏ quanh bờ ruộng         

  D. Chỉ có ở trong đất

Câu 13: Điều kiện không làm sâu, bệnh phát triển thành dịch là

  A. Có mầm bệnh                                B. Thức ăn phong phú        

  C. Nhiệt độ, ẩm độ thích hợp            D. Nhiệt độ cao và độ ẩm thấp

Câu 14: Biện pháp nào sau đây là biện pháp kĩ thuật?

  A. Bón phân hóa học hợp lí                    B. Sử dụng ong kí sinh

  C. Dùng bẩy ánh sáng                            D. Dùng thuốc sherpa, decis diệt trừ sâu hại

 

Câu 2: Công tác sản xuất giống cây trồng không nhằm mục đích

    A.  Tạo ra giống mới                                        B.  Nhân nhanh số lượng               

    C.  Duy trì và củng cố độ thuần chủng            D.  Đưa giống nhanh vào sản xuất      

Câu 3: Giống siêu nguyên chủng và nguyên chủng được sản xuất tại

A. Trung tâm và cơ sở sản xuất              B. Công ty sản xuất giống

C. Xí nghiệp sản xuất giống                   C. Trung tâm  sản xuất giống chuyên nghiệp.

Câu 7: Khi nào đất có phản ứng kiềm?

A. [ H+ ]  >  [ OH-  ].                                                                      B . [ H+ ]  <  [ OH-  ].

C. [ H+ ]  =  [ OH-  ].                                                                      D. Tất cả đều sai

Câu 8: Khả năng trao đổi ion của keo đất có được là nhờ:

A. Lớp ion bất động.  B. Lớp ion quyết định điện. 

Câu 10: Đất có phản ứng kiềm khi

    A.  pH > 7,5               B.  pH = 7,5                  C.  pH < 7,5                 D.  pH < 10

 

Câu 1. Điều kiện để sâu bệnh hại cây trồng phát triển thành ổ dịch lan rộng là:phải có ổ dịch,có nguồn thức ăn dồi dào còn cần phải điều kiện gì nữa ?

 A. Nhiệt độ thấp.                                                                 B. Lượng mưa lớn .

 C. Nhiệt độ, độ ẩm thích hợp.     D. Mùa vụ.

Câu 2. Keo đất có vai trò gì để làm cơ sở cho sự trao đổi chất dinh dưỡng giữa đất với cây trồng?

 A. khả năng trao đổi ion.   B. chứa nhiều nước.

 C. khả năng trao đổi Protêin   D. chứa nhiều đạm.

Câu 3. Nguồn sâu và bệnh hại có từ đâu :

 A. Sử dụng hạt giống, cây con nhiễm sâu bệnh.                        B. Trứng, nhộng của côn trùng gây hại.       

 C. Trên đồng ruộng, hạt giống hay cây con nhiễm sâu bệnh.   D. Tiềm ẩn trong đất.   

Câu 4. Keo âm là keo:

A. Có lớp ion quyết định điện mang điện tích âm.   B. Có lớp ion quyết định điện mang điện tích dương.

C. Có lớp ion khuếch tán mang điện tích âm.                         D. Có lớp ion khuếch tán mang điện tích dương. 

Câu 5.  Mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng là gì?

A. Tạo ra số lượng giống cần thiết để đưa vào sản xuất đại trà.      B. Tạo ra giống mới có năng xuất cao.

C. Tạo ra giống mới sinh trưởng mạnh. D. Tạo ra giống mới phát triển nhanh.

Câu 6. Trong các sản phẩm sau, sản phẩm nào không ứng dụng công nghệ vi sinh vật?

 A. Chả lụa.                  B. Thuốc kháng sinh.  C. Rượu bia.  D. Phân vi sinh.

Câu 7.  Loại đất nào sau đây cần phải cải tạo : 

 A. Đất phù sa.       B. Đất xói mòn, đất xám bạc màu

 C. Đất xám bạc màu, đất phù sa.  D. Đất xói mòn và đất phù sa sông Hồng. 

Câu 8. Loại độ phì nhiêu nào của đất được hình thành dưới thảm thực vật trong điều kiện tự nhiên?  

 A. Độ phì nhiêu.              B. Độ phì nhiêu tự nhiên.     C. Lớp đất mặt.         D. Độ phì nhiêu nhân tạo.     

 

Câu 16. Hệ thống sản xuất giống cây trồng được tiến hành theo trình tự nào? (SNC: siêu nguyên chủng, NC: nguyên chủng)

 A. Sản xuất giống xác nhận NCSNC Đại trà.     B. Sản xuất hạt NC  SNC Xác nhận  Đại trà.

 C. Sản xuất hạt NC  Xác nhận SNCĐại trà.      D. Sản xuất hạt SNC  NC  Xác nhận  Đại trà.           

Câu 17. Thành phần của phân vi sinh vật chuyển hóa lân có chứa :

 A. Phân kali, phân lân.                                            B. Than bùn, vi sinh vật nốt sần cây họ đậu.      

 C. Than bùn, xác sinh vật.      D. Than bùn, bột apatit.         

Câu 18. Hạt giống xác nhận là hạt giống:

 A. Được nhân ra từ hạt giống siêu nguyên chủng, để tiếp tục nghiên cứu.

 B. Được nhân ra từ hạt giống nguyên chủng cung cấp cho nông dân sản xuất đại trà.

 C. Được nhân ra từ hạt giống nguyên chủng, để tiếp tục nghiên cứu.

 D. Được nhân ra từ hạt giống siêu nguyên chủng cung cấp cho nông dân sản xuất đại trà.

Câu 19. Keo đất là gì?

 A. Là phần tử có kích thước <1 µm, không tan trong nước mà ở trạng thái huyền phù.   

 B. Là phần tử có kích thước > 1 µm, tan trong nước.

       C. Là phần tử có kích thước > 2 µm, không tan trong nước. 

        D. Là phần tử có kích thước < 1 µm, tan ít trong nước.  

Câu 20.  Điều nào sau đây là không đúng?

 A. Mỗi loại phân vi sinh vật chỉ thích hợp với một loại cây trồng nhất định.       

 B. Phân vi sinh vật là phân có chứa vi sinh vật sống.

 C. Phân vi sinh vật có thời hạn sử dụng tương đối dài.

 D. Bón phân vi sinh vật nhiều năm không làm hại đất.

Câu 21. Đối với giống cây trồng do tác giả cung cấp giống có hạt giống siêu nguyên chủng thì quy trình sản xuất hạt giống theo sơ đồ:          

 A. Tự thụ phấn             B. Duy trì C. Phục tráng  D. Thụ phấn chéo 

Câu 24. Nhiệt độ và độ ẩm ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của sâu bệnh hại :

 A. Nhiệt độ, độ ẩm cao sâu bệnh phát triển mạnh.          B. Nhiệt độ, độ ẩm thấp sâu bệnh phát triển mạnh. 

 C. Nhiệt độ, độ ẩm cao sâu bệnh phát triển kém.     D. Nhiệt độ thấp sâu bệnh phát triển mạnh.                  

Câu 25. Biện pháp khắc phục quan trọng hàng đầu đối với đất xói mòn là:  

A. Trồng cây phủ xanh đất.  B. Luân canh, xen canh gối vụ.  C. Bón vôi cải tạo đất.  D. Bón phân và làm đất hợp lí.                         

Câu 26. Chọn câu trả lời đúng: 

A. Phân hoá học khó tan nên dùng bón lót là chính. 

B. Phân hoá học dễ tan nên dùng để bón lót là chính. 

C. Phân hoá học chứa ít nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ dinh dưỡng cao.

D. Phân hoá học chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ dinh dưỡng thấp.  

Câu 27. Biện pháp nào không hợp lý khi cải tạo đất xám bạc màu?

A. Xây dựng bờ vủng bờ thửa tưới tiêu hợp lý.         B. Cày sâu,bừa kỷ. bón phân, bón vôi hợp lý.

C. Trồng cây thành băng, trồng cây bảo vệ đất.         D. Luân canh cây trồng

Câu 28. Loại phân nào sau dùng bón thúc là chính:

 A. Phân chuồng. B. Phân lân.  C. Phân vi sinh vật.                     D. Đạm, kali.      

Câu 30. Phân Vi sinh vật cố định đạm có tác dụng gì? 

A. Chuyển hóa lân khó hòa tan thành lân dễ hòa tan.               B. Chuyển hóa lân hữu cơ thành lân vô cơ  

C. Phân giải chất hữu cơ thành chất khoáng đơn giảng.           D. Chuyển hóa nitơ tự do thành đạm cho đất.

 

 

 

 

 

 

 

 

                                                Trang 1/4 - Mã đề 523

nguon VI OLET