SỞ GD&ĐT NINH BÌNH  
TRƯỜNG THPT KIM SƠN A  
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 - 2020  
MÔN: VẬT LÝ 11  
Thời gian làm bài: 50 phút;  
(28 câu trắc nghiệm+Tự luân)  
Mã đề thi  
11  
1
Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................  
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7điểm)  
Câu 1: Để đo được hiệu điện thế không đổi thì phải dùng chế độ đo nào của đồng hồ đo điện đa  
năng?  
A. DCV  
Câu 2: Công của lực điện tác dụng lên electron chuyển động hết một đường tròn đường kính d =  
0cm trong một điện trường đều E = 1000V/m là:  
B. DCA  
C. ACA  
D. ACV  
1
-
17  
-17  
-17  
A. 1,6π.10 (J)  
B. 1,6.10 (J)  
C. 3,2π.10 (J)  
D. 0(J)  
Câu 3: Thả một electron vào một điện trường đều thì  
A. Electron tiếp tục đứng yên trong điện trường  
B. Electron chuyển động vuông góc với đường sức điện trường  
C. Electron chuyển động ngược chiều đường sức điện trường  
D. Electron chuyển động cùng chiều đường sức điện trường  
1 2  
Câu 4: Cho hai điện tích điểm q = q = q đặt tại hai điểm A,B cách nhau một khoảng 2r trong  
không khí. Cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích gây ra tại trung điểm M của AB có  
cường độ:  
2
kq  
kq  
4kq  
A. E =  
B. E =  
C. E = 0  
D. E =  
2
2
2
r
r
r
Câu 5: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (), mạch ngoài có điện  
trở R = 8(). Hiệu suất của nguồn điện là  
A. 20%  
Câu 6: Cho mạch điện như hình bên. Biết E= 12V; r = 1Ω; R  
10Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa hai đầu R  
B. 80%  
C. 60%  
D. 40%  
=5Ω; R = R  
là  
1
2
3
=
1
A. 10,2 V  
C. 4,8 V  
B. 7,6 V  
D. 9,6V  
Câu 7: Đèn Flat của điện thoại thông minh hoạt động nhờ một tụ có điện  
dung C = 20mF phóng điện qua đèn. Mỗi lần chụp ảnh, đèn Flat được bật  
sáng trong 0,01s với công suất 2W. Khi tụ này được tích điện đến hiệu điện thế U = 9V thì làm  
đèn Flat sáng được mấy lần?  
A. 20 lần  
B. 40 lần  
C. 9 lần  
D. 56 lần  
Câu 8: Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện gồm 4 điện trở mắc nối tiếp là 12 V. Mỗi điện  
trở là 6 . Dòng điện chạy qua mỗi điện trở bằng  
A. 2 (A)  
B. 8 (A)  
C. 0,5 (A)  
D. 16 (A)  
Câu 9: Một bóng đèn ghi 6V – 6W mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua bóng  
là:  
A. 36A  
B. 6A  
C. 1A  
D. 12A  
Câu 10: Để làm lệch hướng chuyển động của electron một góc α, người ta thiết lập một điện  
trường đều có cường độ E và có hướng vuông góc với hướng chuyển động ban đầu của electron  
0
trong thời gian t. Khi t = 1ms thì α = 30 . Muốn electron lệch hướng chuyển động một góc α =  
0
6
0 thì thời gian thiết lập điện trường là:  
A. t = 3,48ms  
B. t = 2ms  
C. t = 3ms  
D. t = 1,73ms  
Câu 11: Chọn câu đúng về nguồn gốc của điện trường  
Trang 1/3 - Mã đề thi 111  
A. Điện trường tồn tại xung quanh vật kim loại  
B. Điện trường tồn tại khi có hai vật mang điện đặt gần nhau  
C. Điện trường tồn tại xung quanh nam châm  
D. Điện trường tồn tại xung quanh vật mang điện  
Câu 12: Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức :  
2
2
D. I = q /t.  
A. I = q/t.  
B. I = q.t.  
C. I = q .t  
Câu 13: Bộ nguồn ghép nối tiếp gồm 4 nguồn giống nhau mỗi nguồn có suất điện động là E, điện  
trở trong r. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là  
A. E  
b
= 4E, r  
b
= r/4  
B. E  
b
= E/4, r  
b
= r  
C. E  
b
= 4E, r  
b
= 4r  
b b  
D. E = E, r = r/4  
Câu 14: Công của lực điện tác dụng lên lên điện tích q chuyển động từ M đến N trong điện  
trường đều  
A. tỉ lệ thuận với chiều dài quãng đường MN  
B. khác không với mọi vị trí của M,N  
C. bằng không nếu M,N nằm trên một đường sức D. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế UMN  
Câu 15: Công của lực lạ khi làm dịch chuyển điện lượng q = 1,5 C trong nguồn điện từ cực âm  
đến cực dương của nó là 18 J. Suất điện động của nguồn điện đó là  
A. 12 V  
C. 0,6 V  
B. 1,2 V  
D. 6 V  
Câu 16: Một tụ điện như hình. Các thông số trên tụ cho biết:  
A. Điện tích giới hạn của tụ 100μF, năng lượng giới hạn 400V  
B. Điện tích giới hạn của tụ 100μF, hiệu điện thế giới hạn 400V  
C. Điện dung của tụ 100μF, hiệu điện thế đánh thủng tụ 400V  
D. Điện dung của tụ 100μF, hiệu điện thế giới hạn 400V  
Câu 17: Khi đưa hai điện tích điểm từ điện trong môi có hằng số ε = a2  
vào chân không để lực tương tác giữa hai điện tích không đổi thì  
A. Tăng khoảng cách giữa chúng thêm a(mét) B. Tăng khoảng cách giữa chúng lên a lần  
C. Giảm khoảng cách giữa chúng đi a(mét) D. Giảm khoảng cách giữa chúng xuống a lần  
Câu 18: Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, mắc với một biến trở R để trở  
1 2  
thành mạch kín. Khi thay đổi biến trở ta thấy R = R = 2; R = R = 8  thì công suất tiêu thụ  
của mạch ngoài đều bằng 20W. Với R = R thì công suất tiêu thụ của mạch ngoài đạt giá trị cực  
0
đại Pmax. Giá trị của R  Pmax là:  
0
A. 6 (); 28W  
B. 5 (); 25W  
C. 3 (); 27,5W  
D. 4 (); 22,5W  
Câu 19: Để thực hành đo suất điện động E và điện trở trong r của một  
nguồn điện, ta mắc mạch điện như hình bên. Cơ sở lý thuyết của phép  
đo này là biểu thức tính số chỉ của vôn kế:  
A. U = IR  
C. U = E  I(r + R + R )  
0
0
B. U = E  I(r + R )  
D. U = E - Ir  
Câu 20: Tụ điện có điện dung C = 3μF tích điện đến tích tích Q =  
mC. Năng lượng và hiệu điện thế của tụ là:  
A. 1,5J; 1000V B. 1,5mJ; 1000mV  
Câu 21: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn có E= 12V, r =  
,5Ω, điện trở R = 2,5Ω và dòng điện qua mạch có cường độ I = 2A.  
3
C. 15J; 100V  
D. 15mJ; 100mV  
E,r  
R
1
A
B
Hiệu điện thế giữa UAB là:  
A. UAB = 4V  
B. UAB = - 4V  
C. UAB = 2V  
D. UAB = -2V  
Câu 22: Cho điện tích điểm Q trong không khí, hai điểm M, N nằm trong điện trường của Q có  
-3  
M N  
cường độ là E = 3000V/m, E = 4000V/m và E  EN . Di chuyển điện tích q = 2.10 C từ M  
M
đến N thì lực điện do Q tác dụng lên q có độ lớn cực đại bằng  
A. 12N B. 14N C. 10N  
Câu 23: Một điện trường đều hướng từ điểm M tới điểm N. Kết luận nào đúng:  
A. E < E B. V > V C. V < V D. E > E  
D. 24N  
M
N
M
N
M
N
M
N
Trang 2/3 - Mã đề thi 111  
-
4
Câu 24: Điện tích điểm q = 12.10 C được giữ căn bằng trong một điện trường đều có cường độ  
4
điện trường E = 2.10 V/m. Lực (cơ học) giữ điện tích điểm q có  
A. độ lớn 6N, cùng hướng điện trường  
C. độ lớn 24N, cùng hướng điện trường  
B. độ lớn 6N, ngược hướng điện trường  
D. độ lớn 24N, ngược hướng điện trường  
Câu 25: Một Pin có dung lượng 200(mAh) có thể thắp sáng liên tục một đèn Led có dòng định  
mức 5(mA) trong bao lâu?  
A. 1h.  
B. 40h.  
C. 10h.  
D. 20h  
Câu 26: Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r dùng để thắp sáng N bóng đèn loại  
6
V 3W. Cách mắc tổng quát để tất cả các bóng đèn đều sáng bình thường là?  
A. mắc thành 1 dãy có N đèn.  
B. mắc thành N dãy song song, mỗi dãy 1 đèn  
C. mắc hỗn hợp đối xứng thành n dãy, mỗi dãy có m đèn  
D. mắc hỗn hợp không đối xứng thành n dãy, mỗi dãy có số đèn khác nhau.  
Câu 27: Mắc một đèn vào nguồn có suất điện động E = 10 V, điện trở trong r = 2  
. Thấy đèn  
sáng bình thường và cường độ dòng điện trong mạch bằng 0,5A. Các giá trị định mức (Uđm và  
Pđm) của đèn là:  
A. 9V; 4,5W  
B. 10V; 5W  
C. 8V; 4W  
D. 4,5V; 9W  
Câu 28: Cho mạch điện kín gồm nguồn E =2V, r = 2Ω, điện trở mạch ngoài R= 3Ω, xác định  
dòng điện trong mạch và công suất của nguồn điện?  
A. 0,4A; 0,8W  
B. 2/3A; 4/3W  
C. 1A; 2W  
D. 0,5A; 1W  
II. PHẦN TỰ LUẬN (3điểm)  
Bài 1(1điểm). Cho hai điểm M, N nằm trên đường sức của một điện trường đều cường độ E =  
000V/m như hình vẽ. Biết MN = 25cm  
a. Tính UMN  
b. Tính công của lực điện khi cho diện tích q = 5.10 C từ M đến N?  
Bài 2(2điểm). Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó suất điện động và điện trở trong tương ứng  
của các nguồn là E = 2,5V, r = 2Ω; E = 7,5V, r = 3Ω, các điện trở của mạch ngoài là R = 15Ω,  
= 5Ω .  
a. Xác định cường độ dòng điện chạy trong mạch?  
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R trong 1 phút  
c. Tính UMN  
2
M
N
E
?
-
3
1
1
2
2
1
R
2
E1,r1  
E2,r2  
M
N
1
?
R1  
R2  
-----------------------------------------------  
----------- HẾT ----------  
Trang 3/3 - Mã đề thi 111  
nguon VI OLET