Trường THPT Nguyễn Trãi   ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013 – 2014

Tổ Toán    Môn : Toán – Ban KHTN

     Thời gian : 90 phút( không kể thời gian phát đề )

 

Bài 1: Giải các phương trình lượng giác sau:

Bài 2 :

 1. Tìm hệ số của số hạng chứa x6 trong khai triển nhị thức.

 2. Sắp xếp 3 học sinh nam và 6 học sinh nữ vào một dãy ghế kê theo hàng ngang.

  a. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp theo cách tùy ý ?

  b. Tính xác suất để sắp xếp được 3 học sinh nam không ngồi liền kề nhau.

Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là hình bình hành.Trên cạnh SC lấy điểm M( M không trùng với S và C).

 a. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC)  và (SBD).

 b. Tìm giao điểm của đường thẳng AM với mặt phẳng (SBD).

 c. Gọi d là đường thẳng qua B và song song với SC và E là giao điểm của đường thẳng d với mặt phẳng (SAD). Chứng minh AE//( SCD).

 

 

 

 

 

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

 

 

 

 

Trường THPT Nguyễn Trãi   ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013 – 2014

Tổ Toán    Môn : Toán – Ban KHTN

     Thời gian : 90 phút( không kể thời gian phát đề )

 

Bài 1: Giải các phương trình lượng giác sau:

Bài 2 :

 1. Tìm hệ số của số hạng chứa x6 trong khai triển nhị thức.

 2. Sắp xếp 3 học sinh nam và 6 học sinh nữ vào một dãy ghế kê theo hàng ngang.

  a. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp theo cách tùy ý ?

  b. Tính xác suất để sắp xếp được 3 học sinh nam không ngồi liền kề nhau.

Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là hình bình hành.Trên cạnh SC lấy điểm M( M không trùng với S và C).

 a. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC)  và (SBD).

 b. Tìm giao điểm của đường thẳng AM với mặt phẳng (SBD).

 c. Gọi d là đường thẳng qua B và song song với SC và E là giao điểm của đường thẳng d với mặt phẳng (SAD). Chứng minh AE//( SCD).

 

 

 


ĐÁP ÁN

Bài

Nội dung

Điểm

Bài 1

Giải các phương trình lượng giác

b.

c.

; Điều kiện

Vậy phương trình có nghiệm

 

 

 

1 – điểm

 

 

 

 

1 - điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

1 – điểm

Bai 2

1.

Ta có :

  .

Để trong khai triển chứa x6 thì

Vậy hệ số cần tìm :

2.

a.

Mỗi cách sắp xếp 9 bạn vào một dãy ghế kê theo hàng ngang là một hoán vị của 9 phần tử.

vậy số cách sắp xếp cần tìm : cách.

b.

- Số cách sắp xếp 9 bạn trên một cách tùy ý : cách

- Gọi A là biến cố “ Sắp xếp được các bạn nam không ngồi liền kề nhau”

 

 

 

1 – điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

1- điểm

 

 

 

 

1,5 điểm


 

là biến cố “ Sắp xếp được các bạn nam ngồi liền kề nhau”

- Số trường hợp thuận lợi xảy ra biến cố : cách

- Xác suất xảy ra biến cố :

- Xác suất xảy ra biến cố A:

 

 

 

 

 

 

 

Bài 3

 

a.

-

-Trong mp(ABCD) gọi O là giao điểm của AC và BD, khi đó:

- Từ (1) và (2) suy ra

b.

-Trong mp(SAC) gọi I là giao điểm của SO với AM, khi đó:

c.

Ta có :

- Tứ giác BCSE có SE//BC và BE//SC nên BCSE là hình bình hành

Do đó : SE//BC và SE = BC (*).

BC// AD và BC = AD ( **)

- Từ (*) và (**) SE//AD và SE=AD tứ giác ADSE là hình bình hành.

 

 

 

 

 

0,5- điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1 – điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1 – điểm

 

 

 

 

1 – điểm

 

Chú ý : Mọi cách giải đúng khác đều cho điểm tối đa.


 

 

 

         MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 11 BAN KHTN

 

Chủ đề

Nhận biết

1

Thông hiểu

2

Vận dụng

3

Tổng

Phương trình lượng giác

1

1.0

2

2.0

 

 

3

3.0

Nhị thức Niutơn

 

 

1

            1.0

1

            1.0

Tổ hợp  - xác suất

1

1.0

1

             1.5

 

 

2

           2.5

Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng trong không gian

1

            1.5

1

               1.0

 

1

2.5

Hai đường thẳng song song

Đường thẳng song song với mặt phẳng

 

 

 

1

 

            1.0

1

                  1.0 

Tổng

3

3.5

3

4.5

2

2.0

8

10.0

 

nguon VI OLET