SỞ GD&ĐT HẢI PHÒNG
TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN
(Đề gồm 3 trang)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 MÔN VẬT LÍ 12
NĂM HỌC 2020-2021
(Thời gian làm bài45phút không kể thời gian phát đề)





Mã đề thi 209

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... LỚP: .............................
I.TRẮC NGHIỆM (7điểm, 21phút)
Câu 1: Gọi k là độ cứng lò xo; A là biên độ dao động; ω là tần số góc. Biểu thức tính năng lượng con lắc lò xo dao động điều hòa là
A. W = KA. B. W =mωA. C. W = mω2A2. D. W = mωA2.
Câu 2: Hãy chọn câu đúng? Sóng dừng là
A. Sóng không lan truyền nữa khi bị một vật cản chặn lại.
B. Sóng được tạo thành do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ.
C. Sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong một môi trường.
D. Sóng trên một sợi dây mà hia đầu được giữ cố định.
Câu 3: Hãy chọn câu đúng. Người ta có thể nghe được âm có tần số
A. trên 20.000 Hz. B. từ thấp đến cao.
C. dưới 16 Hz. D. từ 16 Hz đến 20.000 Hz.
Câu 4: Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động vuông pha có biên độ  và  nhận các giá trị nào sau đây?
A. . B. . C. . D. .
Câu 5: Nguồn phát sóng S trên mặt nước dao động với tần số f = 100Hz gây ra các sóng có biên độ A không đổi. Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp trên phương truyền sóng là 3cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:
A. 150 cm/s. B. 100 cm/s. C. 25 cm/s. D. 50 cm/s.
Câu 6: Trong các phương án truyền tải điện năng đi xa bằng dòng điện xoay chiều sau đây, phương án nào tối ưu?
A. Dùng đường dây tải điện có điện trở nhỏ. B. Dùng đường dây tải điện có tiết diện lớn.
C. Dùng điện áp khi truyền đi có giá trị lớn. D. Dùng dòng điện khi truyền đi có giá trị lớn.
Câu 7: Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi nh thế nào?
A. Cùng pha với li độ. B. Trễ pha  so với li độ.
C. Sớm pha  so với li độ. D. pha với li độ.
Câu 8: Chọn công thức đúng liên hệ giữa bước sóng, vận tốc truyền sóng, chu kỳ và tần số:
A. . B. . C. . D. .
Câu 9: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức . Đại lượng nào sau đây biến đổi không thể làm cho mạch xảy ra cộng hưởng ?
A. Điện dung của tụ C. B. Độ tự cảm L.
C. Điện trở thuần R. D. Tần số của dòng điện xoay chiều.
Câu 10: Điều nào sau đây đúng khi nói về phương dao động của các phần tử tham gia sóng ngang?
A. Vuông góc với phương truyền sóng. B. Nằm theo phương ngang.
C. Nằm theo phương thẳng đứng. D. Trùng với phương truyền sóng.
Câu 11: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. tần số của ngoại lực tuần hòan tác dụng lên vật.
B. biên độ của ngoại lực tuần hòan tác dụng lên vật.
C. độ chênh lệch giữa tần số cưỡng bức và tần số dao động riêng của hệ.
D. pha ban đầu của ngoại lực tuần hòan tác dụng lên vật.
Câu 12: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn có cùng phương trình dao động đặt ở S1, S2. Khoảng cách giữa hai điểm có biên độ dao động cực tiểu trên đoạn S1 S2 bằng:
A. . B. . C. . D.  .
Câu 13: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4cm và chu kỳ T = 2s. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:
A.  B. 
C.  D. 
Câu 14: Dao động tắt dần là một dao động có
A. biên độ giảm dần do ma sát. B. chu kỳ giảm dần theo thời gian.
nguon VI OLET