Thời gian làm bài: 45 phút


 ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ 1 – NH: 2020-2021
MÔN: VẬT LÝ – KHỐI: 11
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Câu 1: Hai quả cầu kim loại A và B tích điện lần lượt q1>0 và q2<0; q1>. Cho chúng tiếp xúc với nhau, sau đó tách chúng ra và đưa quả cầu B lại gần quả cầu C đang tích điện thì chúng:
A.hút nhau. B.đẩy nhau. C.có thể hút hoặc đẩy. D.không hút cũng không đẩy.
Câu 2: Suất điện động nhiệt điện của một cặp nhiệt điện xác định phụ thuộc vào:
A. Hiệu nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai đầu mối hàn. B. Hệ số nở dài vì nhiệt α.
C. Khoảng cách giữa hai mối hàn. D. Điện trở của các mối hàn.
Câu 3: Chọn câu SAI :
A. điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức của điện trường
B. đường sức điện có thể là đường cong kín
C. có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng
D. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau
Câu 4 : Ba điểm A,B,C nằm trong một điện trường đều hợp thành tam giác vuông ABC,
góc vuông là A có cạnh AB vuông góc với đường sức điện trường (hình vẽ).
Chọn kết luận ĐÚNG về các điểm A, B,C:
A.VC=VAVC C. VB=VAVB
Câu 5: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm cố định trong chân không:
A.tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai điện tích và tỉ lệ thuận với độ lớn hai điện tích.
B. tỉ lệ thuận với độ lớn hai điện tích và bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai điện tích và tỉ lệ nghịch với độ lớn hai điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích và tỉ lệ thuận với độ lớn hai điện tích.
Cõu 6: Khi chất khí bị đốt nóng, các hạt tải điện trong chất khí
A. chỉ là ion dương. B. chỉ là electron. C. chỉ là ion âm. D. là electron, ion dương và ion âm.
Câu 7: Hiện tượng điện phân không ứng dụng để
A. đúc điện. B. mạ điện. C. sơn tĩnh điện. D. luyện nhôm.
Câu 8 : Dòng điện không đổi là:
A. dòng điện có cường độ thay đổi. B. dòng điện có chiều không thay đổi.
C. dòng điện có cường độ không thay đổi.
D. dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.
Câu 9: Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua:
A. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
B. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
C. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
D. Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
Câu 10: Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là :
A. nE và r/n. B. nE và nr. C. E và nr. D. E và r/n.
Câu 11: Một mạch điện kín có điện trở mạch ngoài bằng 5 lần điện trở trong . Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch thì tỉ số giữa cường độ dòng điện đoản mạch và cường độ dòng điện không đoản mạch là:
A. chưa đủ dữ kiện để xác định B. 6 C. 4 D. 5
Câu 12: Phát biểu nào sau đây SAI? Theo thuyết electron thì ion dương được hình thành là do nguyên tử trung hòa: A.nhận thêm một số proton. B.nhận thêm một số electron.
C.bị mất đi một số proton. D.bị mất đi một số electron.
Câu 13: Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng
A. tỉ số giữa công có ích và công toàn phần của dòng điện trên mạch.
B. tỉ số giữa công toàn phần và công có ích sinh ra ở mạch ngoài.
C
nguon VI OLET