ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK I
NĂM HỌC 2020-2021-LỚP 11A3
.
Phần trắc nghiêm.
Câu 1. Tìm tập xác định của hàm số lượng giác
Hàm số  xác định khi
A.  B.  C.  D. 
Câu 2. Xét tính chẵn lẻ của hàm số lượng giác
Xét hai mệnh đề:
Hàm số là hàm số lẻ.
Hàm số là hàm số lẻ. Mệnh đề nào đúng?
A) Chỉ (I) đúng. (B) Chỉ (II) đúng. (C) Cả 2 sai. (D) Cả 2 đúng.

Câu 3. Tìm chu kỳ của hàm số lượng giác. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Hàm số y = sin5x có chu kì là  B. Hàm số y = cosx có chu kì là 
C. Hàm số y = -2tanx có chu kì là  D. Hàm số y = 2cotx có chu kì là 
Câu 4. Nhận dạng đồ thị HSLG. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B , C , D . Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

y  1  sin x B. y  cos x C. y  sin x D. y  1  sin x

Câu 5. Xét tính đơn điệu của HSLG trên một khoảng cho trước. Chọn phát biểu Sai
A. Hàm số nghịch biến trên đoạn  B. Hàm sốđồng biến trên khoảng 
C. Hàm số đồng biến trên khoảng  D. Hàm số đồng biến trên đoạn 
Câu 6. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm lượng giác. Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số :
A.  B. 
C.  D. 
Câu 7. Biết giải phương trình cos x = m
Phương trình  có nghiệm
A.  B.  C.  D. 
Câu 8. Biết giải phương trình tanx = m. Phương trình lượng giác :  có nghiệm là :
A.  B.  C.  D. 
Câu 9. Biết giải phương trình quy về dạng sin f(x) = sin g(x) và tìm nghiệm dương nhỏ nhất hoặc tìm nghiệm âm lớn nhất.
Nghiệm âm lớn nhất và nghiệm dương nhỏ của phương trình sin4x + cos5x = 0 theo thứ tự là:
A. x = −π/18 ; x = π/2 B. x = −π18 ; x = 2π/9
C. x = −π/18 ; x = π/6 D. x = −π18 ; x = π/3
Câu 10. Biết giải các phương trình có điều kiện quy về phương trình lượng giác cơ bản. Phương trình lượng giác :  có nghiệm là :
A.  B. Vô nghiệm C.  D. 
Câu 11. Tìm điều kiện của m để phương trình có nghiệm.Điều kiện để phương trình  có nghiệm là :
A.  B.  C.  D. 
Câu 12. Biết giải phương trình quy về phương trình lượng giác thường gặp và tìm số nghiệm trên các khoảng cho trước.
Cho phương trình , nghiệm của phương trình thuộc khoảng là
A.  B.  C.  D. 
Câu 13. Biết được định nghĩa phép biến hình. Chọn mệnh đề sai
A. Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
B. Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
C. Phép quay góc quay 900 biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
D. Phép Quay góc quay 900 biến đường thẳng thành đường vuông góc với nó
Câu 14. Tìm được ảnh hoặc tạo ảnh của một điểm qua phép tịnh tiến bằng biểu thức tọa độ.
Ảnh của M(-1; 3) qua phép tịnh tiến theo vectơ  là:
A. M’(3; 6) B. M’(1; 0) C. M’(-1; 3) D. M’(0; 1)
Câu 15. Tìm ảnh của đường thẳng qua phép quay tâm O góc quay 90 hoặc -90
a, Tìm ảnh của đt d qua phép quay tâm O, góc quay -900, biết đt d: 2x – 5y + 1 = 0
5x + 2y – 1 = 0 B. -2x + 5y + 1 = 0 C. 2x - 5y + 2 = 0 D.
nguon VI OLET