TRƯỜNG THPT.PTG ĐỀ KIỄM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Tổ Lý Môn VẬT LÝ
HỌ&TÊN…………………….. Thời gian làm bài: 60 phút
Lớp…………………………… (40 câu trắc nghiệm)
Câu 1: Hai điện tích dương q1 = 3q2 đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì lực tĩnh điện giữa chúng là 12N. Nếu cho hai điện tích tiếp xúc với nhau rồi đưa ra khoảng cách r ban đầu trong không khí thì lực tĩnh điện giữa chúng là bao nhiêu ?
A. 4N. B. 32N. C. 9N. D. 16N.
Câu 2: Một nguồn điện được mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến trở là 14 thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 10,5 V và khi điện trở của biến trở là 18 thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 10,8 V. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện này là
A. = 11,70 V.; r = 1,64  B. = 11, 80 V.; r = 1,64 
C. = 12 V ; r = 2  D. = 11,76 V ; r = 1,64 
Câu 3: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q0,tại một điểm trong chân không,cách điện tích Q một khoảng r là:
A.  B.  C.  D. 
Câu 4: Di chuyển một điện tích q từ điểm M đến điểm N trong một điện trường. Công AMN của lực điện càng lớn nếu
A. hiệu điện thế UMN càng lớn B. hiệu điện thế UMN càng nhỏ
C. đường đi MN càng ngắn D. đường đi MN càng dài
Câu 5: Chiều dày của lớp Niken (Ni) phủ lên một tấm kim loại là d = 0,05(mm) sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30cm2. Cho biết Niken có khối lượng riêng là
( = 8,9.103 kg/m3, nguyên tử khối A = 58 ( khối lượng mol nguyên tử A ) và hóa trị n = 2. Cường độ dòng điện qua bình điện phân là:
A. I = 2,5 (A). B. I = 250 (A). C. I = 2,5 (mA). D.I = 2,5 (μA).
Câu 6: Một bộ acquy có = 84 V, r’ =0,2 được nạp bằng dòng điện I = 5 A từ một máy phát có
= 120 V, r =0,12. Giá trị R để có dòng điện trên là
A. 7,0  B. 6,5  C. 6,0  D. 6.88. 
Câu 7: Điện trở R = 10 nối với nguồn điện có suất điện động = 12V, điện trở trong r tạo thành mạch kín. Biết công suất của nguồn điện bằng hai lần công suất mạch ngoài. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị là:
A. I= 0,6 A B. I= 12A C. I= 0,5A D. I= 1,2A
Câu 8: Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = -5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không . Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1
5 (cm), cách q2 15 (cm) là :
A. E = 1,600 (V/m). B. E = 16000 (V/m). C. E = 2,000 (V/m). D. E = 20000 (V/m).
Câu 9: Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi trong thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là:
A. t = 30 (phút). B. t = 4 (phút). C. t = 25 (phút). D. t = 8 (phút).
Câu 10: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT = 48 ((V/K) được đặt trong không khí ở 200C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ t0c, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là  = 6 (mV). Nhiệt độ của mối hàn còn là:
A. 4180K. B. 1250K. C. 3980K
nguon VI OLET